Các sơ đồ chiến thuật bóng đá hiện nay

SƠ ĐỒ CHIẾN THUẬT 

Các sơ đồ chiến thuật sẽ giúp các bạn chơi bóng đá biết được những ưu điểm của từng loại sơ đồ chiến thuật và lựa chọn nó sao cho phù hợp với đội của mình.

1.Các sơ đồ chiến thuật  của bóng đá 11 người:

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 4-4-1-1

Thủ môn – 4 hậu vệ (hai biên; hai trung vệ) – 4 tiền vệ (hai cánh, hai trung tâm) – một hộ công – một tiền đạo (trung phong).
Ngày càng có nhiều CLB của châu âu sử dụng một cầu thủ chơi ngay dưới trung phong, và phía trên hàng tiền vệ (gọi là hộ công).
Tầm hoạt động chính của cầu thủ hộ công là ở giữa hàng thủ và tiền vệ của đối phương. Vì vậy, theo lý thuyết, cầu thủ này sẽ có nhiều thời gian và khoảng trống hơn khi xử lý bóng so với các vị trí khác.
Một hộ công phải có khả năng cầm bóng tốt, kỹ thuật cá nhân khéo, tốc độ, nhãn quan chiến thuật cao, không những kiến tạo cơ hội làm bàn cho trung phong mà còn cần có khả năng dứt điểm như một tiền đạo thực thụ khi có thời cơ.
MU đã áp dụng sơ đồ chiến thuật này ở mùa giải trước (với Paul Scholes đóng vai trò hộ công cho Van Nistelrooy), nhưng họ đã không thành công và cuối mùa bóng phải chuyển về chơi với hai tiền đạo.

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 4-5-1

Thủ môn – 4 hậu vệ (hai biên; hai trung vệ) – 5 tiền vệ (hai cánh, 3 trung tâm) – một tiền đạo (trung phong). Đây là sơ đồ mà nhiều đội chọn khi phải du đấu trên sân của một đối thủ mạnh. Một đội muốn bảo toàn tỷ số thuận lợi đã giành được ở lượt đi (trong cuộc đấu có hai lượt trận) cũng thường chọn đấu pháp này.
Về lý thuyết, với 5 tiền vệ, một đội bóng sẽ mạnh hơn trong việc kiểm soát khu trung tuyến, an toàn hơn trong khâu phòng thủ. Khi đã chọn sơ đồ 4-5-1, đội bóng đó sẽ thi đấu hết trận với tư tưởng không thua là thắng, nhưng họ cũng rất nguy hiểm trong những pha phản công.
Để sơ đồ này vận hành trơn tru, tiền đạo duy nhất (trung phong) phải là cầu thủ có kỹ thuật cá nhân tốt, tốc độ cao, có khả năng đột phá, di chuyển hợp lý và dứt điểm tinh tế. Nếu không, mối liên hệ giữa trung phong và hàng tiền vệ sẽ dễ dàng bị đối thủ cắt đứt. Chiến thutaaj 4-5-1 sơ đồ chiến thuật sơ đồ chiến thuật trong bóng đá sơ đồ chiến thuật bóng đá 11 người sơ đồ chiến thuật bóng đá -  - Các Sơ Đồ Chiến Thuật Trong Bóng Đá Hiện Nay

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 4-5-2

Thủ môn – 4 hậu vệ (hai biên; hai trung vệ) – 5 tiền vệ (hai cánh, 3 trung tâm) – một tiền đạo (trung phong).
Đây là sơ đồ mà nhiều đội chọn khi phải du đấu trên sân của một đối thủ mạnh. Một đội muốn bảo toàn tỷ số thuận lợi đã giành được ở lượt đi (trong cuộc đấu có hai lượt trận) cũng thường chọn đấu pháp này.
Về lý thuyết, với 5 tiền vệ, một đội bóng sẽ mạnh hơn trong việc kiểm soát khu trung tuyến, an toàn hơn trong khâu phòng thủ. Khi đã chọn sơ đồ 4-5-1, đội bóng đó sẽ thi đấu hết trận với tư tưởng không thua là thắng, nhưng họ cũng rất nguy hiểm trong những pha phản công.
Để sơ đồ này vận hành trơn tru, tiền đạo duy nhất (trung phong) phải là cầu thủ có kỹ thuật cá nhân tốt, tốc độ cao, có khả năng đột phá, di chuyển hợp lý và dứt điểm tinh tế. Nếu không, mối liên hệ giữa trung phong và hàng tiền vệ sẽ dễ dàng bị đối thủ cắt đứt.

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 5-3-2

Thủ môn – 5 hậu vệ (hai biên; 3 trung vệ, trong đó có thể có một trung vệ thòng) – ba tiền vệ (hai cánh, một trung tâm) – hai tiền đạo (hai trung phong).
Đây là sơ đồ chiến thuật cân bằng giữa phòng ngự và tấn công nhất, và ngày càng được nhiều đội tuyển cũng như các CLB áp dụng (đặc biệt là các đội của Nam Mỹ, hoặc những đội theo trường phái bóng đá kỹ thuật Mỹ Latinh).
Trong đội hình 5-3-2, hai cầu thủ chạy cánh (hai hậu vệ biên) đóng vai trò rất quan trọng. Họ phải là những cầu thủ có tốc độ cao, khả năng cản phá và tạt tốt, lên xuống liên tục ở hai biên dọc, hỗ trợ phòng ngự và tích cực tham gia tấn công.
Sức công phá và khả năng phòng thủ của các đội áp dụng sơ đồ này phần lớn phụ thuộc vào phong độ của hai hậu vệ cánh. Bởi ba tiền vệ chơi khá sát nhau, và thường bó vào giữa để gây sức ép ở trung lộ bằng những pha phối hợp bật tường nhanh khi có thời cơ.

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 4-3-3

Thủ môn – bốn hậu vệ (hai biên, hai trung vệ) – ba tiền vệ (hai cánh, một trung tâm) – ba tiền đạo (hai biên, một trung phong).
Đây là sơ đồ chiến thuật thiên về tấn công nhất. Ba tiền vệ chơi khá gần nhau để tăng khả năng hỗ trợ cho hàng phòng ngự. Trong khi đó, ba tiền đạo trải ngang sân để gây sức ép về phía khung thành đối phương trên diện rộng.
Rất ít đội khởi đầu trận đấu theo đội hình này. Nhưng nếu buộc phải kiếm tìm bàn thắng bằng mọi giá, các HLV sẽ tung thêm tiền đạo vào sân hoặc đẩy tiền vệ lên cao để hình thành hàng công gồm ba người. Đội hình 4-3-3 sơ đồ chiến thuật sơ đồ chiến thuật trong bóng đá sơ đồ chiến thuật bóng đá 11 người sơ đồ chiến thuật bóng đá -  - Các Sơ Đồ Chiến Thuật Trong Bóng Đá Hiện Nay

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 4-4-2

Thủ môn – bốn hậu vệ (hai biên, hai trung vệ) – bốn tiền vệ (hai cánh, hai trung tâm) – hai tiền đạo (hai trung phong).
Đây là sơ đồ chiến thuật phổ biến của bóng đá Anh. Để đội hình này vận hành tốt, tuyến tiền vệ phải duy trì cự ly hợp lý, có khả năng dâng cao nhanh hỗ trợ tấn công và rút kịp thời để tăng cường phòng ngự khi bị phản công.
Trong hai tiền vệ trung tâm, một sẽ thường xuyên dâng cao để hộ công cho hai tiền đạo. Người còn lại đóng vai trò điều nhịp trận đấu và phòng thủ trung lộ (đây còn gọi là tiền vệ trụ).

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 4-2-3-1

Trong các sơ đồ chiến thuật thì đội hình này được coi là sơ đồ chiến thuật hiệu quả nhất trong bóng đá hiện đại, 4-2-3-1 là sự công hưởng của tiềm năng tấn công và sự chắc chắn trong phòng thủ.
Vị trí quan trọng: Tiền vệ tấn công trung tâm
Hậu vệ cánh: Thi đấu bùng nổ, nhanh nhẹn và mạo hiểm, tương tự như ở sơ đồ 4-3-3.
Tiền vệ: Hàng tiền vệ được coi là yếu tố then chốt của sơ đồ chiến thuật 4-2-3-1, đòi hỏi phải vượt trội trong kiểm soát bóng và nhồi bóng cho các cầu thủ tấn công.
Tiền vệ tấn công trung tâm là phát triển tấn công, đe dọa hậu vệ đối phương và chiếm lĩnh những khoảng trống.
Cùng lúc, tiền vệ cánh kéo giãn đội hình đối phương, có thể nhận bóng và vượt qua hậu vệ đối phương hoặc di chuyển không bóng vào vị trí thích hợp để nhận đường chuyền.

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 3-5-2

Vị trí quan trọng: Hậu vệ chạy cánh
Hậu vệ chạy cánh phải làm việc nhiều hơn bởi không có cầu thủ nào khác di chuyển rộng hai bên đường biên nữa. Nếu cặp hậu vệ chạy cánh của bạn không chiến thắng đối phương trong cuộc chiến hành lang này, đội bóng của bạn sẽ gặp rắc rối.
Tiền vệ: Bộ 3 tiền vệ ở sơ đồ này có thể được kết hợp theo nhiều phương án. Bạn có thể cần một Andrea Pirlo(DM) cùng 2 tiền vệ con thoi (MC) hỗ trợ cả phòng ngự và tấn công. Bạn cũng có thể sử dụng 2 tiền vệ trung tâm (MC) và một tiền vệ tấn công (AMC).  Đội hình 3-5-2 sơ đồ chiến thuật sơ đồ chiến thuật trong bóng đá sơ đồ chiến thuật bóng đá 11 người sơ đồ chiến thuật bóng đá -  - Các Sơ Đồ Chiến Thuật Trong Bóng Đá Hiện Nay

Xem thêm Chiến thuật bóng đá – Những điều kiện kèm theo cơ bản để tạo ra sự thành công xuất sắc

2. Các sơ đồ chiến thuật của bóng đá 7 người:

Bóng đá mini 7 người đòi hỏi sự kết dính các vị trí trên sân với nhau, công cùng công, thủ cùng thủ. Việc phân chia đội hình theo chiến thuật chỉ nhằm mục đích giúp từng người xác định rõ công việc mình phải làm. Trong bóng đá 7 người, tấn công và phòng thủ là nhiệm vụ chung.
Khi đá đội hình 7 người ta nên làm cách nào đó để chiếm lĩnh được khu trung tuyến và cung cấp bóng lên cho tiền đạo duy nhất và tiền đạo này phải có khả năng thi đấu độc lập tốt. Tiền vệ có khả năng thu hồi bóng, giữ nhịp trận đấu, phân phối bóng cho tiền vệ, đan bóng cho tiền đạo làm tường rồi tranh thủ sút xa. Tiền đạo còn phải kiêm nhiệm vụ đánh chặn từ xa, biết cách tì đè người, đễ nhận bóng và vỗ lại cho tiền vệ trung tâm hoặc chuyền sang 2 cánh. Khả năng không chiến cần phải tập cho tốt để nhận bóng từ 2 tiền vệ cánh tạt vào. Nhưng quan trọng vẫn là tì đè và chạy chỗ thu hút hậu vệ.

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 2-3-1

– Trong sơ đồ chiến thuật thì đội hình này coi trọng trung tuyến và là tiền đề cho việc triển khai thế trận và áp đặt thế trận.
Ưu điểm của chiến thuật :
– Thứ nhất: Hàng tiền vệ có 3 người, trong đó cầu thủ trung tâm đá phòng ngự. 2 tiền vệ còn lại tấn công 2 cánh. 1 tiền đạo cắm. Với cách bố trí này: nhiệm vụ dốc cánh sẽ do 2 tiền vệ đảm nhiệm, 2 hậu vệ cánh không mất sức dốc biên nhiều nên đảm bảo thể lực hơn rất nhiều. Với thể lực 2 hậu vệ cánh luôn sung mãn, được đánh chặn từ xa bởi tiền vệ phòng ngự nên phòng thủ tốt hơn việc giao hậu vệ dốc biên rồi đuối không về được.
– Thứ 2 : Hàng tiền vệ 3 người trong đó có 1 thủ lĩnh ở giữa, khiến việc phân phối bóng và giữ nhịp trận đấu tốt. Tiền vệ cánh, với vị trí xuất phát gần giữa sân nên tốc độ tấn công nhanh, 2 tiền vệ cánh: là những người có tốc độ cao, có sức bền tốt. Chủ yếu tập dốc bóng từ 2 cánh, khả năng chuyền bóng phải tốt, có 3 hướng chuyền chính:
+ Phát bóng trực tiếp lên cánh cho trung phong kéo dãn hậu vệ ra cánh.
+ Chuyền bóng xéo vào giữa cho tiền vệ trung tâm xử lý.
+ Dẫn bóng xâm nhập và tạt vào chính diện cho trung phong xử lý, chuyền sệt hoặc chuyền bổng đánh đầu,… quãng đường để tiền vệ đi cũng ngắn hơn vì thế đỡ mệt hơn rất nhiều. Hơn nữa tiền vệ dốc cánh luôn có hậu vệ cánh bọc lót ở dướii nên yên tâm hơn khi lỡ may mất bóng. Không như hậu vệ cánh mà mất bóng thì nguy hiểm vô cùng. Rõ ràng là các cầu thủ đỡ mệt hơn với sơ đồ này (do hậu vệ và tiền vệ chỉ chạy nửa sân và bọc lót cho nhau), phòng thủ an toàn hơn và tấn công nhanh hơn.
– Thứ 3: Tấn công sẽ có 4 cầu thủ tham gia tấn công. Từ tiền vệ trung tâm có thể xẻ biên cho tiền vệ cánh rất dễ dàng do tiền vệ cánh luôn thường trực 2 bên. Hơn nữa do có tới 4 cầu thủ tham gia tấn công, phân công rõ ràng các cánh nên đội hình rất ổn định và phối hợp với nhau dễ dàng hơn. Sơ đồ này phân công rất rõ ai tấn công cánh trái, ai tấn công cánh phải, ai tấn công ở giữa.
Nhược điểm chính:
– Sơ đồ này đòi hỏi 1 nền tảng thể lực cực kỳ tốt của các cầu thủ, dù được bố trí đá theo vị trí, nhưng phải liên tục công thủ, đặc biệt là hàng tiền vệ.
– Cầu thủ tiền vệ trung tâm là linh hồn của đội,
– Hậu vệ phải đeo bám tốt, tuyệt đối không để bị qua người, nếu không là chết chắc vì vị trí trung tâm khó mà theo kịp do chỉ có 1 người và phải công thủ liên tục Đội hình 2-3-1 sơ đồ chiến thuật sơ đồ chiến thuật trong bóng đá sơ đồ chiến thuật bóng đá 11 người sơ đồ chiến thuật bóng đá -  - Các Sơ Đồ Chiến Thuật Trong Bóng Đá Hiện Nay

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 3-2-1

Đội hình cơ bản của sơ đồ chiến thuật 3-2-1.
– Coi trọng tính an toàn và là mô hình thiên về thủ nhưng vẫn đầy sự bủng nổ.
– Được áp dụng khi cầu thủ tiền vệ trung tâm thu hồi bóng không thật sự xuất sắc mà chỉ chuyên về phát động tấn công hoặc ngược lại trụ tốt nhưng phát động không tốt. Khi đó cần có thêm 1 cầu thủ nữa lùi về hỗ trợ, khi đó cầu thủ tiền đạo cần có khả năng xoay sở tốt hoặc làm tường tốt cho hàng tiền vệ băng lên. Đội hình 3-2-1 sơ đồ chiến thuật sơ đồ chiến thuật trong bóng đá sơ đồ chiến thuật bóng đá 11 người sơ đồ chiến thuật bóng đá -  - Các Sơ Đồ Chiến Thuật Trong Bóng Đá Hiện Nay

Sơ đồ chiến thuật với đội hình 3-1-2

– Được áp dụng khi cầu thủ tiền vệ trung tâm đá tốt cả vai trò hỗ trợ phòng ngự và phát động tấn công. Khi đó có 2 tiền đạo, 1 tiền đạo chạy hút hậu vệ đội bạn hoặc làm tường cho tiền đạo còn lại.
Cả 2 đội hình này có 1 yêu cầu căn bản là 2 hậu vệ cánh phải lên xuống liên tục —> cần dai sức:
Thòng phải cơ động và biết chỉ huy, gọi người vễ hỗ trợ nhưng không nên kéo hậu vệ biên về quá sâu sẽ rất khó đá và làm hở sườn giữa tiền vệ trung tâm và hậu vệ cánh đó bị kéo về sâu.

Xem thêm những giải pháp giảng dạy về kỹ thuật bóng đá

Trong bóng đá có nhiều sơ đồ chiến thuật khác nhau, mỗi chiến thuật đều có ưu và nhược điểm riêng.  Có các sơ đồ chiến thuật dành cho bóng đá 5 người, 7 người, 11 đều mang đến kết quả khác nhau tùy vào sự áp dụng của đội bóng.

Nguồn : Google

Source: thabet
Category: Thể thao