Kinh nghiệm đánh chắn toàn tập

Kinh nghiệm đánh chắn toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.78 KB, 15 trang )

Chắn học toàn tập
(Sưu tầm và biên soạn)

1. Các yếu tố tạo nên chiến thắng !
2. Nhất ù nhì bơm đì !
3. Các con số toán học cho từng trường hợp cụ thể trong 1 ván chắn !
4. Bắt bài, đánh kín bài !
5. Bắt trơ, khuyết của làng!
6. Những kinh nghiệm thực chiến
Mình vốn là người rất đam mê chơi chắn, chinh chiến cũng được 6 năm rùi.
Khi mới học chơi chắn mình nghĩ đánh chắn hay là do kinh nghiệm, phải mất
học phí thì mới đánh hay được. Quả thật lúc mới chơi mình thua là chủ yếu
nhưng giờ thì khác rùi.hehe
So với các game bài khác thì chơi đánh chắn tốn khá nhiều thời gian và đòi hỏi
tính chiến thuật,kỹ thuật khá cao. Đây là những kinh nghiệm mình sưu tầm và
biên soạn để chia sẻ cho những ai đam mê chắn học.
1. Các yếu tố tạo nên chiến thắng !
Bản chất của chiến thắng là làm thế nào thắng được nhiều bảo nhất ……..
Để chiến thắng thì bạn phải là ma chắn. Muốn là Ma chắn thì phải có các yếu tố
:
-Tâm lý : Thoải mái, tập trung cao độ xét bài làng 1 cách toàn diện khách
quan .
-Vốn : Vốn phải đủ lớn để tự tin và vượt qua được dây đen của mình hoặc dây
đỏ của đối thủ .
-Chiến thuật và khả năng điều bài : Bơm đì đùng lúc, đánh bài theo nguyên lý
chạm, chờ. Cố gắng điều bài mình về thế chạm chờ hợp lý nhất (ít nhất có 2
cây, 1 cây chạm 1 cây chờ )
-3 đấm bằng 1 đá : nghĩa là trong 2 cây ù XS như nhau ưu tiên ù cây nhiều điểm
, hoặc cây nhiều điểm XS nhỏ hơn 1 chút cũng phải ưu tiên hơn .
May mắn nó chỉ là thời điểm mà thôi Và nó là của chung tất cả mọi người .
Người giỏi tận dụng tốt hơn hoặc ít bỏ lỡ may mắn của mình hơn người dở mà

thôi .
May mắn nó cũng có lý do của nó : VD bác muốn trúng số thì bác phải mua vé
số
Các cụ hay nói “sởi lởi trời cho đấy thôi”. Thực ra có thể hiểu may mắn chỉ là
cơ hội và 1 người giỏi có cách nhìn bao quát ít bỏ lỡ cơ hội này hơn mà thôi .
Trong 1 cuộc chơi dài thì yếu tố may mắn không có ý nghĩa gì đâu .
Nếu các bác thỏa mãn điều kiện trên : Vốn tương đối + chơi giỏi + luôn chơi với

tâm lý thoải mái ( vừa chơi vừa chém gió ) .
Không biết có câu chuyện thế này bác có tin không .
Ngày xưa từ thời cấp 3 có 1 cậu trai, học đánh phỏm rồi chắn cạ. rồi tự mày
mò tìm cách tính bài và chiến thuật chơi bài. Đặc biệt là không học mấy thủ
thuật lừa đảo rẻ tiền.
Sau đó mang kiến thức thu lượm được đi chinh chiến các nơi, Trong vòng 5
năm chắn phỏm cậu ấy đánh toàn thắng, tất nhiên thi thoảng có trận thua nhưng
nói chung nó giúp cậu ta tự sống và nuôi cả người khác bằng kiến thức này của
mình .
Không biết bác đánh giá là do may mắn ????
Quả thất có nhiều người nói : Cậu ấy đỏ như ma làm nhưng có ai mà đỏ mãi
được .
Điều E muốn nhấn mạnh là chơi chắn phỏm ngoài khả năng tính toán cao (chiến
lược), yếu tố quan trọng nhất chính là tâm hồn luôn có cách nhìn khách quan
tổng quát mới tạo nên chiến thắng cho mình (chiến thuật).
Các bác để ý sẽ thấy : người nào đánh hay kêu sao đen thế là người đó toàn thua
. Thực ra là do họ bị tâm lý chứ không phải do đen -> đánh sai bài rất nhiều ->
trắng mông .
Người nào đánh bài mà nhìn mặt luôn tươi thường là người chiến thắng vì họ
tỉnh táo kiểm soát được mình và không bị tâm lý .
May mắn chỉ đến với người mặt tươi, chính là câu của các cụ “sởi lởi trời cho”

Chơi chắn phải biết nhìn bài
Lên bài rồi cố liếc bài thật nhanh
Lúc đó làng chẳng ai hay
Nhà trên nhà dưới đang xoay xếp bài
Liếc xong ta mới xếp bài
Rồi ung dung đánh như là người ngay
Đánh rồi lại liếc liền tay
Xem làng họ rút cây bài đánh, ăn
Kiếm cơ sở tính ù ăn
Què trơ làng bỏ là ta đợi ù
Tìm hiểu sơ qua 1 chút về thuật đánh chắn em xin giải mã các câu nói được
truyền miệng trong giới chắn thủ dưới phân tích của dân logic. Để tìm ra binh
pháp phù hợp nhất cho môn chắn !
Chắn thường chiều tay mới. Tại sao lại thế ?
Giải mã câu này em xin lấy bối cảnh trong 1 bàn chơi chắn gồm 4 người: 3 tay
cũ, 1 tay mới.

Trong 3 tay cũ này không có cao thủ thực sự nhé,cao thủ thực sự thường không
nhiều.
Cách chơi chắn của 3 tay cũ: thường lấy đì làm đấu pháp (nhất đì nhì ù) cũng có
1 chút biết tính toán cây còn hết.
Cách chơi của tay mới: Ai mới chơi chắn thì khi chơi rất đam mê, tập chung
cao độ để gò cước, chỉ chăm chăm vào bài mình và không cần cũng không xét
đến bài làng là như thế nào .Nói chung 1 chữ là tham : có cước gì gò cước đấy
và chơi chắn rất hào hứng.
Bắt đầu vào chơi chắn là xuất hiện các nước bài, và rắc rối bắt đầu từ đây.
3 nhà đánh rất chắc bài,kín bài duy chỉ có tay mới là đánh theo phong cách
không quan tâm đến ai cả thuận bài thì đánh,có cước thì giữ.
Nhà đối và nhà tay trên của tay mới thi thoảng lại phải phát biểu câu: Gà thế,

Tham như mõ, không biết đì gì cả … Để thưởng cho tay mới
Nhà tay dưới thì thi thoảng dở khóc dở cười VD như : nhà này què 3 cây cửu
,bát,chi chi theo suy nghĩ thông thường thì đánh chi chi câu cửu hoặc bát chạm
chờ nhưng khổ nỗi nhà trên lại tham giữ lại cửu, bát để kiếm lèo hoặc 8 đỏ.
Khái niêm câu kéo đối với tay mới là bằng không
Giống như câu chuyện giữa Cô gái ranh mãnh và chàng trai ngây thơ:
Cô gái ranh mãnh:Anh có muốn biết số đo vòng 2 của em không?
Chàng trai ngây thơ:Có ! Có! Đợi 1 chút anh đi lấy cái thước dây.
Hoặc có những ván bài vì tay mới mà làm hỏng bài của tay cũ.VD: Tay mới què
cửu lên cửu sách họ không ăn vì không có lèo rồi quyết tâm chờ cửu kiếm
lèo.Có 1 nhà thấy cửu dưới chiếu tròn mới đinh ninh chờ cửu chắc ù ,đợi mãi
không lên mới ngã ngửa ra hết cửu là do tay mới treo cửu
Nói chung là các cách tính toán thông thường của 3 tay cũ bị phá vỡ khi có 1 tay
mới tham gia -> đấu pháp bị phá->càng đánh càng rối.
Và khi ù các tay cũ do hay đì đọt phá cước của nhau ->ù cước không cao và một
khi tay mới ù thì cứ gọi là: Sấm giật, pháo nổ
Phương châm là có cước gì
gò cước ấy. Trăm phát đấm không bằng một phát đá và nhà tay mới là nhà
đánh thuận theo bài nên nhà này cũng hay ù hơn cả do 3 nhà kia hay đì bài phá
cước nhau.
Cáng chơi lâu tinh thần của tay mới càng lên cao (thông qua những ván ù được)
lúc lên bài chỉ nhìn vào bài mình và nghĩ: Bài này ù tôm được, bạch đinh
được,không có vẹo gì cả làm phát bạch thủ cho máu….Mồm thì nghêu nghao hát
“Không cần biết em là ai ,Không cần biết đêm dài sâu…”
Ngược lại thì 3 người chơi còn lại càng chơi càng rối vì cách tính toán thông
thường của họ bị phá vỡ
nhà tay trên và nhà tay đối ức chế vì nhiều ván bị
thua oan, nhà tay dưới thì vừa phải đì lại không biết được tay trên sắp đánh gì,
câu kéo thì không tác dụng.
Vì vậy theo phân tích ” chắn thường chiều tay mới” là chính xác !

2. Nhất ù nhì bơm đì !
Nhất đì nhì ù

Thực ra đây chính là thuật đánh chắn đã được truyền miệng trong giới chắn thủ .
Nhất đì nhì ù : đánh theo thuật này chính là lối đánh ưu tiên đì trước sau đó mới
đến ù, đây chính là lối đánh được ưa thích của các cụ ngày xưa theo binh pháp
tạm dịch là : Muốn thắng trước tiên phải không thua. Lối đánh này khá khó
chịu nếu cả làng cùng đánh theo lối này -> treo bài nhau bài làng chờ ù chỉ xoay
quanh 1 -2 cây và có nhiều ván cả làng bị nọc quây. Khi ù thì hay gặp ù đè
hoặc rúc rọ (có lẽ các cụ thích cái này nó rất hợp với tính cách các cụ : cay cú
khi rúc rọ và hưng phấn khi được đè )
Lỗi chơi này theo em là quá lạc hậu và không hợp lý nếu gặp cao thủ (khá vui
khi cả làng đều đánh theo lối này), đánh chắn theo lối này nó phụ thuộc quá
nhiều vào sự đỏ đen của bài .Như em phân tích ở bài “Chắn thường chiều tay
mới” lối đánh này bị phá vỡ hoàn toàn bởi 1 tay mới .
Tay mới này chỉ có 1 phần giống cao thủ chắn thực sự là không bị say bài và
mất tâm lý mà đã phá vỡ được lối đánh ” Nhất đì nhì ù “
Một chắn thủ thực sự là 1 chắn thủ đánh chắn là phải biết điều bài, tính toán
được con nào chạm con nào ù nọc rẻ hay cạn .Vì thế họ sẽ đánh với lối
đánh “Nhất ù nhì bơm đì”
Đì nhà sau không có nghĩa là chiến thắng, nó sẽ tạo cơ hội cho 2 người còn lại
khi mình không ù được. Để chiến thắng thì phải đặt ù làm ưu tiên hàng đầu .
Nhất ù : chính là tính toán nhanh chóng khả năng còn hết các cây bài què và cả
những cây đắt rẻ có trong cạ trong chắn của mình để đưa thế bài về thế chạm
chờ hợp lý nhất. Lưu ý là đối với những cây bài kín hoặc xác suất như nhau thì
nên đánh đi cây đì được trong các cây què, nếu cây đì này rẻ thì thôi .
Nghệ thuật bơm : Sau khi sét thấy khả năng ù được của mình quá nhỏ mà bài
làng lại có khả năng ù to -> phải bơm chi, tôm cho nhà sau ù (hạn chế thua) .
Xác định nhà sau chưa chạm thì bơm cây cạn nọc cho họ chạm để họ còn cây

bài khác ù rẻ hơn, nếu nhà sau chạm rồi thì bơm cây rẻ hoặc què trơ cho họ vào
đổi chờ. Đặc biệt là nên nhường của chì hoặc cấu chì để bơm .Bơm : trừ những
cây đì các cây bài được bơm theo thứ tự : Nọc đắt-nọc vừa-nọc rẻ .
Trường hợp đặc biệt :nhà sau bạch định thì nên bơm các cây đỏ không phảì đì
cho họ trước để họ chạm xuông nếu họ không ăn thì tiếp tục cấu chì đì rát như
dưới đây
Nghệ thuật đì : Cũng là xét khả năng ù của mình quá nhỏ, mà nhà sau sắp ù to

hoặc bài làng kín, hoặc là chơi chéo cánh. Lúc này bắt buộc phải đì và không đì
thì thôi đã đì là phải cấu chì đì rát. Không ăn bài của nhà trên đánh ra, không
nên bỏ cơ hội bốc chì vì có nhiều khả năng làng sẽ ù vào cửa chì của mình hơn
(hạn chế thua). Bài xấu xác định không ù được có thể xác định cố tình treo
tranh ăn láo -> để cho làng tính toán sai. Cẩn thận bị báo
3. Các con số toán học cho từng trường hợp cụ thể trong 1 ván chắn !
Để đưa được con số cụ thể cho từng cây bài, ván chắn … Ta tạm coi nọc như là
1 đối thủ thứ 4, Nghĩa là ngoài 3 đối thủ còn lại ta cũng coi nọc là 1 đối thủ để
tính bài đưa ra các con số XS cho nọc .
Xác suất bạch thủ các cây bài mà nọc có :
– Cây bài kín :là cây bài mà ta cầm để bắt bạch thủ trong khi dưới chiếu làng
chưa xuất hiện cây bài này. 58%
– Khi có 1 nhà đánh 1 nhà ăn cạ (không tính trường hợp chiết chắn và đánh
chíu) : Cầm cây họ ăn cạ khi có 1 nhà đánh bắt bạch thủ XS nọc có : 75%
Giải thích : Khi 1 nhà đánh 1 nhà ăn cạ (ăn cạ 7 văn chẳng hạn) ta cầm 7 văn
bạch thủ -> còn 2 cây 7 văn nằm trong nọc và bài nhà còn lại. Ta coi nọc như 1
nhà -> XS nọc không có 7 văn là cả 2 cây 7 văn đều không nằm ở nọc -> XS
1/2*1/2 = 25% -> XS nọc có 7 văn là 75% .
Các con số phía dưới được tính tương tự .
– Khi bắt bài có nhà đánh 1 cây què trơ :
+ VD : bắt bài được nhà trên đánh 3 sách què trơ, nếu ta có 3 vạn, 3 văn để bắt

bạch thủ thì XS nọc có : 70%
+ Khi 1 nhà đánh cây què trơ : 4 vạn chẳng hạn
Nếu nhà dưới không ăn ta bắt bạch thủ 4 văn, 4 sách XS nọc có : 70%. 4 vạn
XS nọc có 54%
Nếu nhà dưới ăn cạ : bắt bạch thủ 2 cây trong cạ đều là XS nọc có 75%, cây
còn lại 70% .
Nếu nhà dưới ăn chắn 4 vạn và họ không đánh 4 đi :bắt bạch thủ 4 văn, 4 sách
XS nọc có 70%
Nếu họ ăn 4 vạn đánh 4 văn. bắt bạch thủ 4 sách : XS nọc có 70%, bt 4 vạn
là 50% nếu nhà sau đó cũng không ăn ,bạch thủ 4 văn XS nọc có là 75%(nếu
nhà sau đó ko ăn)……
…..
Có nhiều ván bài mình nhìn thấy các cây bài XS nọc có gần như 100% chắc các
bác biết cả rồi, E viết ra đây thì quá dài dòng
Nọc đắt rẻ : Ở trên là cách tính các con số để đưa ra XS bạch thủ nọc có. Nọc
đắt rẻ chính là tính số lượng trung bình các cây mà nọc có khi ta ù rộng, hoặc

cây chạm chờ. Nọc còn nhiều hay ít ngoài cách tính thông qua XS thì còn kết
hợp với kinh nghiệm. …
4. Bắt bài + Đánh kín bài !
Bắt bài :
Muốn bắt bài đối thủ thì phải thông qua 1 số ván chơi, và xem bài của họ sau
khi ù để tìm ra thói quen và cách đánh bài của họ .
Thói quen của đa số các chắn thủ đánh luật trên 4 điểm :
– Các cây bài họ đánh đầu tiên thường là những cây què trơ (đứng bơ vơ 1
mình), vì họ để dành những cây cài cắm được để sau đó chiết hoặc gò bạch thủ .
– Thói quen đì chính chữ khi có 3 đầu, hoặc có cây đì là đì .
Một số chắn thủ thì đánh rất tham, 1 số thì lại ham đì và dễ bị câu
Nói chung các thói quen trên là thường gặp, vì thế ta phải bắt bài đối thủ ->

cách đánh và tính toán sao cho hợp lý nhất .
Đánh kín bài : Áp dụng khi gặp cao thủ thực sự, còn đánh với các chắn thủ có
thói quen như trên cũng không cần thiết lắm .
Nghệ thuật đánh kín : Nghĩa là cách đánh sao cho làng khó bắt bài mình, và có
bắt bài được thì cũng không lợi dụng được để mà tính toán. Các bác kết hợp
với nghệ thuật bơm và nghệ thuật đì .
Những cây đầu tiên không nên đánh què trơ vì nếu gặp cao thủ họ sẽ bắt bài và
gò thế bài bạch thủ rất nguy hiểm, tại sao thì các bác đọc bài viết phía
dưới
Khi có 3 đầu để đì không nên đì chính chữ vì dễ làm cho làng tính được bài .
Khi đánh 1 cây bài trong 3 đầu mà tính được người ta có thể vào cây bài này để
đổi chờ thì nên đánh cây rẻ nhất trong 3 cây
5. Bắt trơ, khuyết của làng:
Nhân tiện đây E cũng xin viết nốt miếng võ cuối cùng của E, miếng này thích
hợp áp dụng khi chơi ù xuông và nuôi gà
Chơi ù xuông khác với chơi ù trên 4 điểm -> các chắn thủ thường ưu tiên cây rẻ
để chạm hoặc ù cho nên việc bắt được cây què trơ của các đối thủ khá là khó, ta
chỉ dễ bắt què trơ hoặc khuyết khi trong bàn có người tẩy bạch định mà thôi.
Có 1 bí quyết bắt khuyết của làng không biết các bác có để ý hay không.
Để bắt được khuyết (biết nhà nào đó ko có 1 cây gì đó ta gọi là bài họ khuyết

cây) thì phải tính được là bài của họ đói chắn hay không(biểu hiện ở những
vòng ăn đầu là họ ăn gì đánh nấy hoặc chỉ cố ăn chính chữ).
Khi ta đã biết được 1 nhà nào đó đói chắn thì nên để ý quân bài nọc mở ở cửa
chì của họ mà họ không ăn -> đây thường là cây bài mà họ khuyết (nghĩa là bài
họ không có cây này)
Ta lại để ý xem nhà sau nếu họ ăn cạ cây bài này hoặc họ không ăn và đánh cây
bài khác cùng hàng thì quá tuyệt vời -> đây là cây bài rất rẻ để bắt bạch thủ với
XS nọc có 75% giống như cây bài khi có người đánh người ăn cạ E đã viết ở

phần đầu
VD: nhà A đói chắn nọc mở 6 văn họ không ăn, nhà B ở dưới ăn cạ 6 hoặc họ
không ăn và đánh 6 khác thì ta có 1 cây bài rẻ là 6 văn để bắt bạch thủ
Chơi ù xuông mà nuôi gà thì thắng thua lại phụ thuộc lớn vào con gà -> cước
bạch thủ vẫn là cước chủ đạo tạo nên chiến thắng.
Khi gà đã khá to thì tâm lý người chơi 99% sẽ chỉ quan tâm đến gà -> đa số các
đấu thủ lại bắt đầu tham gò bạch thủ -> họ lại hay để dành cây cài cắm và hay
oánh què trơ đi trước -> cứ bình tĩnh mà bắt què trơ rồi xét ù bạch thủ xung
quanh những cây bài đầu tiên này
Đấy là toàn bộ nền võ công của E, mặc dù vẫn còn 1 vài chiêu thức biến hóa
nữa như cách nhả cây sao cho làng khó ù bạch thủ, bài xấu bơm sao cho nhà sau
ù xuông … nhưng hơi khó diễn giải bằng chữ và dài dòng. Cái này chắc có
nhiều bác cũng biết rồi nên E xin phép không viết ra ở đây
Sách vở nó chỉ là thế thôi, nhưng muốn áp dụng được nó triệt để cũng không
phải là dễ.
Ngay như bản thân E oánh nhiều khi còn ko thể theo mình mong muốn là vì mệt
mỏi, oánh nhiều say chắn (mụ chắn, oánh theo cảm tính -> không còn khả năng
nhìn và xét bài làng được nữa vì xếp bài lúc đấy còn thấy mệt nữa là…).
Ở trên trang mình hiện nay E thấy có 1 2 bác oánh chắn quá tải -> oánh bừa
theo cảm tính vì chơi quá nhiều. Oánh chắn nó cũng đau đầu chứ đâu phải
đùa
Đầu óc mình khó mà tỉnh táo khi chơi chắn liên tục qua 6h liền, thế mà có bác
chiến thông mấy ngày mấy đêm.
E cũng đú theo trong vòng 1 tuần ngày nào cũng chiến 16h -> quá tải và hỏng
hết bánh kẹo

6. Những kinh nghiệm ở đây là cách chơi thông thường, ngoài đời, hơi khó
áp dụng trong chơi 4 điểm. Lý do mình sẽ giải thích cuối bài viết.
– Như mọi người biết thì bắt cây chờ ù kiểu đơn giản nhất là đếm số cây mình

định chờ ở trên chiếu + bài mình là số lẻ thì mình sẽ chờ bởi vì tổng của 1 loại
là 12 cây hoặc 4 ( đối với văn, vạn, sách ) trừ chi chi. Về điều này thì không có
gì phải bàn cãi thêm, tuy nhiên bàn sâu thêm về vấn đề này.
Vấn đề về chẵn lẻ có lẽ chỉ nên áp dụng khi nọc cạn và chơi đủ người, với 1
người biết tính toán họ dựa vào bắt mẩy. Không cần xét đến chẵn lẻ nữa mà chỉ
xét vào độ giàu nghèo của cây họ chờ ù và các XS (khả năng) của nó .

Bản thân mình thường áp dụng bắt cây bạch thủ theo 1 vài cách sau:
+ Ưu tiên cây chờ bạch thủ có 1 chắn cùng loại trên bài: Ví dụ chờ bạch thủ
7văn, có chắn 7sách. Nếu xác định được bài đã tròn, hết 7văn, 1 lúc sau mở nọc
lên con 6văn, bài có cạ 6văn vạn, nhìn thấy 6vạn sáng thì ăn 6 văn và đánh
7sách ngay và luôn, chờ bạch thủ 6vạn.
Chuẩn xác : khi mình ù bạch thủ XS các cây bài kín là như nhau -> ưu tiên chọn
ù cây cài cắm hoặc 5 binh vì còn có thể dễ dàng vào ra và triết cạ đổi chờ
+ Khi xác định cây của mình đã cạn, tròn bài thì nhắm mắt nhắm mũi vào bạch
thủ ù bòn ( có thể không sáng lắm nhưng ít ra có còn hơn không vì cây của
mình đã cạn ).
+ Ưu tiên chờ bạch thủ cây mà nhà đối đánh ra, nhà trên ăn cạ ==> có 4 khả
năng: Nọc còn 1 đôi, nhà dưới còn 1 đôi, nọc 1 cây nhà dưới 1 cây, và nhà đối
chíu đánh đi ( cực ít nên coi như loại ). Vậy trong 3 khả năng thì 2/3 khả năng là
mình được ù còn gì.

– Kinh nghiệm khi đánh bạch định: Khi định đánh bạch định, bài có cạ 9văn
vạn, què 8sách. Trước khi định đánh 8s hoặc 9vạn đi thì phải xem các con què
khác của mình có chắn đi kèm không hoặc có 3 đầu không. Ví dụ què 3văn thì
phải có chắn 3vạn. Mục đích là sau khi đánh 8s sau đó đánh 9vạn thì mình phải
ăn được chắn để phi nốt con 9 văn. Hoặc nếu bạn có 1 chắn, 1 cạ thì nên ăn vào
để tạo 3 đầu, đánh con què đi. Nếu không có các điều kiện đó thì đừng nên nghĩ
đến đánh bạch định ngoài thực tế. Có thể trên sandinh vẫn ok vì hay đánh 4

điểm nên ít người ù, không ù nhanh, vẫn có thể đánh 9vạn rồi ôm 9văn chờ bạch
thủ bạch định, nói thật là đánh kiểu này xác định là may hơn khôn, chả giỏi
giang gì cả. Nếu đánh kiểu này ngoài thực tế thì chỉ có cháy túi sớm vì: Ngoài
đời thực đì cực rát, đừng nói chuyện bạn đánh 9vạn mà người ta cho ăn 9 văn,
hơn nữa ôm 9 văn chờ bạch thủ bạch định thì người ta đã ù từ tám hoánh, vớ
vẩn còn dính 8đỏ lèo thì mệt.
– Khi đánh chờ chi chi: Cái này chắc các bạn còn thạo hơn mình ý, mình chỉ
nêu ra vài điểm chú ý thôi. Mục đích của chắn thủ là khi chờ chi và vẫn gò được
8đỏ
+ Khi chưa được chờ bạn đang 6 đỏ, 5 chắn què 3 trong đó què chi chi 8sách,
5vạn, mở nọc hoặc người đánh con 5sách nhưng không muốn ăn vì tham 8đỏ
==> đó là 1 sai lầm, điều kiện tiên quyết của đánh chắn là phải được chờ. Có
những lúc tham 8đỏ mà mất ù mới tiếc.
Đánh chắn trước khi chờ là phải chạm, lên bài xong là phải hình dung ra
được thế bài của mình nên ù cây nào. Hình dung sớm nên ù cây nào và các cây
chạm là cây nào. Các cây dễ chạm chính là các cây què trơ hoặc các cây nhà
đánh nhà ăn cạ .
+ Khi chờ chi rồi mà cả bài có 6 đỏ cả chi chi ví dụ đôi 8vạn, đôi 9vạn, cạ 8văn
sách, chi chi có các trường hợp sau và cách xử lý
Nọc lên 8sách hoặc người đánh, thông thường sẽ nghĩ là ăn 8sách đánh 8văn sẽ
thừa chắn và không ăn nhưng bạn có thể ăn 8sách đánh 8vạn, số đỏ không đổi
nhưng thêm đc 1 lèo thành 2lèo.
Lên 8vạn ==> cực đẹp cho bạn rồi, ăn ngay 8vạn, đánh 8văn tạo thành bài chờ
bạch thủ chi tám đỏ lèo
Lên 8văn, trường hợp này mình sẽ ăn 8văn đánh 8vạn ( số đỏ sẽ giảm đi 1 cây,
không mất lèo, vẫn 5 chắn ) nếu thấy nhà dưới đang tẩy bạch định, cảm thấy
con 8văn có thể gây tai hại trong khi mình vẫn tham bạch thủ chi lèo.
Ôi còn nhiều điều lắm nhưng tự nhiên chả nhớ ra gì cả nữa, hix. Không biết
mọi người cảm thấy sao nhưng khi đánh thực chiến thì quan sát, nắm cách

đánh, cách ăn, tâm lý ( ngập ngừng khi ăn, rút ruột hay ăn ở ngoài ) sẽ giúp ta
rất nhiều. Và khi đánh chắn thì bản thân mình luôn lên sẵn các phương có thể
xảy ra. Ví dụ bài đang chờ chi chi mà tôm liền tay, giả sử được nhà trên cho ăn
chi chi thì sẽ xé cây gì để chờ ù, hay đang chờ 6 lấy tôm nhìn thấy 2 vẫn còn cả
3 đầu, nếu lên 2 thì sẽ vào ngay và luôn …

Chút chia sẻ với mọi người thôi, không biết sau này nhớ ra điều gì thì lại post
tiếp, mong anh em đừng chê cười.
– Nghệ thuật nhả: Đánh ngoài đời, nếu thấy nhà đối hay nhà trên đang có nguy
cơ ù to mà mình chưa chạm chờ, nhận thấy nhà dưới không có gì nguy hiểm
lắm, chắc chỉ tôm, lèo vớ vẩn thì mình sẵn sàng bỏ đì, đánh con thoáng cho
người ta ăn để bài họ ù nhanh, đôi khi phải chấp nhận như thế.
– Nghê thuật câu: Nếu biết nhà trên hay đì ví du mình có 3 đầu 8, què 9, què chi
mình hay đánh con 8vạn đi, khi đó rất dễ ăn được 9vạn hoặc chichi, vừa được
chạm chờ vừa có lèo.
Đúng là chắn học này lan man thì nhiều lắm, có rất nhiều điều muốn chia sẻ mà
chả nhớ ra cái gì, nó ăn vào trong người kiểu như thành bản năng ý. Tham gia
sandinh nói chung là thỏa mãn niềm đam mê nên đôi khi có trăn trở, có suy
nghĩ, có vấn vương nên mong các MOD hiểu cho anh em nếu đôi khi có lỡ lời.
Thực ra như vậy còn hay hơn là những diễn đàn mà mình tham gia không phải
niềm đam mê của mình như vậy nó hời hợt thoáng qua lắm, và những diễn đàn
như vậy thì mình cũng chả tham gia sâu, đóng góp ý kiến làm gì cho mệt.
Có 1 điều quan trọng của đánh chắn chính là bắt bài đối thủ và đánh giá
đúng tầm của đối thủ -> Đưa ra 1 cách tính toán hợp lý để tính chạm tính chờ .
Trong 1 bàn chơi có 3 đối thủ, mình phải định dạng được đối thủ. Ai là cao
thủ, ai hay đì, ai là tay mơ .
Cao thủ thực sự : những cây đầu tiên họ đánh đi không nên vào để chạm hoặc
để ù vì các cao thủ chắn thường đánh các cây đầu tiên là cây 5 binh hoặc cài
cắm .

Chắn thủ bình thường : các cây đầu tiên họ đánh đi hay là những cây què trơ vì
để dành cài cắm .
Những người hay đì : cũng rất dễ bị bắt bài và bị câu. Bắt bài được người hay
đì thì ta nên đánh chậm những cây nếu nhà đì này chuẩn bị đì đối thủ, vì nếu họ
đì thì mình sẽ tính toán được rất nhanh khả năng ù bạch thủ cây bài mình đang
để dành. Đánh chắn mà dùng 3 đầu để đì không nên đì chính chữ vì dễ lộ bài
cho làng ù bạch thủ, chập nhận có thể bị chíu (XS rất nhỏ)
Em xin bổ xung thêm, ở bài viết trước em có viết sơ qua nhưng chưa hề giải
thích .
Nghệ thuật nhả : Nghĩa là nhả cây rẻ cho đối thủ chạm và trói họ vào thế chờ
quân bài cạn nọc hơn. Khi bước vào các vòng chạm (tầm vong thứ 3 trở lên)
Nếu phải đánh ba đầu thì nên đánh cây rẻ nhất trong 3 cây …

Lâu rồi E cũng không chơi chắn, thời gian vừa rồi có vào Sân đình chơi lại 1
chút rất may mắn là gặp được 1 cao thủ thực sự. Bác này hiện vẫn đang làm
mưa làm gió tại Sân đình. Số bảo của bác ấy tăng lên hàng ngày và hiện tại các
nick của bác ấy đang nắm trong tay 1 số bảo khủng khiếp. Có lẽ 1 vài bác biết
đại ca này rồi (đặc biệt là mấy đại ca buôn bảo gạ gẫm bác này suốt -> bác ấy
cũng phải di tản bảo đi các nick để đỡ bị hỏi nhiều) .
Mấy đại ca buôn bán bảo chẳng hi vọng làm ăn gì được với bác này đâu : 1
quân tử chắn là 1 người yêu chắn thực sự họ chơi chắn vì niềm đam mê và cái
cao thấp của chắn chứ không phải vì abc … xyz .
E vào và chơi cùng bàn chắn với bác này cũng được khoảng 5, 6 trận. Đến lúc
xem lại ván chơi AE còn gọi điện và phân tích bài nhau thú vị lắm, đại ca này
đang có âm mưu bắt bài E
Nếu bác này cho phép E sẽ vào post 1 số ván bài cho ACE chiêm ngưỡng và
bình luận những pha đi bài ảo tung trảo của 2 AE

– Gọi là kinh nghiệm hay chắn học thì cũng khó vì những điều nói ở đây như

mọi người nói thì toàn là biết rồi khổ lắm nói mãi. Thực ra những điều này
chẳng ai dạy, chẳng ai nói mà nhiều cái nó là cảm giác, kiểu như kinh nghiệm
thực chiến mà ra ý.
Nói về chắn thì mình thích lắm, thời sinh viên có thể thâu đêm suốt sáng đánh
chắn, đánh liền tù tì 2,3 hôm chỉ có uống nước, ăn bánh mỳ, lúc mắt cay xè,
nước mắt chảy ròng ròng thì gọi thằng bạn dậy thay chân để chợp mắt 1,2 tiếng
rồi lại chiến tiếp, miễn còn sức là còn có thể chơi chắn được, và không biết chán
ý. Nhưng giờ vợ con, gia đình, công việc nên không còn điều kiện được như
xưa nữa, may thay có sandinh để thỏa mãn niềm đam mê mỗi khi rảnh rỗi.
– Mình sẽ chia sẽ 1 số điều cũng như suy nghĩ về cách chơi, kiểu chơi, bắt cây…
theo quan điểm của mình ( chắc là hầu hết Mod09 đã nêu ra rồi )
Những kinh nghiệm ở đây là cách chơi thông thường, ngoài đời, hơi khó áp
dụng trong chơi 4 điểm. Lý do mình sẽ giải thích cuối bài viết.
– Như mọi người biết thì bắt cây chờ ù kiểu đơn giản nhất là đếm số cây mình
định chờ ở trên chiếu + bài mình là số lẻ thì mình sẽ chờ bởi vì tổng của 1 loại
là 12 cây hoặc 4 ( đối với văn, vạn, sách ) trừ chi chi. Về điều này thì không có
gì phải bàn cãi thêm, tuy nhiên bàn sâu thêm về vấn đề này.

– Nếu trường hợp 1 cây được đánh, ăn, đánh vòng tròn 1 lượt thì người cuối
cùng được ăn sẽ giữ cây què để chờ ù, bạch thủ kiểu gì cũng lên. Ví dụ người 1
đánh 2văn, người 2 ăn văn đánh vạn, người 3 ăn vạn đánh sách, người 4 ăn 2
sách thì còn què 2 gì thì còn nguyên 2 đó trong nọc.
– Với trường hợp tổng số cây trên chiếu + bài mình là lẻ. Mình có thể tính được
là trong nọc còn loại cây đó( ví dụ lục ) hay 3 đầu lục. Ví dụ cụ thể:
– Nhà dưới mình đánh 6văn, nhà đối ăn hạ 6sách xuống ăn 6 văn ==>
+ Nếu 1 lúc sau nhà trên mình ăn được chắn 6văn hoặc sách, đánh 6vạn, nếu
trong tay bạn có chắn 6 vạn, ko què 6 thì trong nọc sẽ còn cả 3 đầu lục, khả
năng này rất cao nếu là ngoài đời thì phải 99% vì ngoài đời nhà dưới mình ít khi
đánh 3 đầu lục ngay từ đầu (ko có luật ù 4 điểm). Vì vậy trường hợp này bạn có

thể vào bạch thủ ù bòn 6 vạn hoặc chuyển sang ù 6.
+ Nếu sau đó nọc mở lên con 6 vạn cửa chì nhà đối mà nhà trên mình không ăn,
và nhận thấy nhà trên vẫn đang trong tình trạng chưa chờ, ko què 6, đang ăn
chắn thùm thụp ( nhìn nhận ) + bạn có đôi 6 vạn trên tay thì có thể đoán trong
nọc còn 3 đầu lục. Tí nọc mở lên 6 vạn bạn hoàn toàn có thể vào 6 để bắt 1 cạ 6
còn lại để ù.
– Ví dụ nhà dưới đánh 6 văn, nhà đối không ăn và đánh 6sách. Có các khả năng
và trường hợp sau:
+ Nếu nhà trên ăn 6sách bằng 6 vạn, tay bạn què 6 gì thì còn ít nhất 1 cạ còn lại
trong nọc. Nếu cầm 6văn thì còn cạ 6vạn sách, cầm vạn thì còn cạ văn sách.
+ Nếu nhà trên không ăn 6sách và cũng không đánh 6 thì nếu tay bạn cầm 6vạn
thì còn cả 3 đầu 6 trong nọc.
+ Nếu nhà trên ăn 6s đánh 6 văn, bạn ko què 6, chỉ có chắn 6 vạn. 1 vài vòng
sau lên 6 vạn ==> có thể vào bạch thủ ù bòn.
+ Nếu nhà trên ăn 6s đánh 6vạn: Bạn què 6 thì còn nguyên 6 trong nọc. Bạn có
cạ 6văn sách thì trong nọc còn cạ vạn sách, nếu lúc đang chờ mà lên 6 vạn hoặc
sách thì có thể vào 6 để chuyển sang chờ 6.
+ Nếu nhà trên không ăn, tay mình què 6 s và đinh ninh là còn nguyên 6 trong
nọc. Khi chờ rồi mới thấy nhà trên táng cho con 6văn, trong khi bài mình có
chắn 6 văn thì phải ăn 6văn và xé con khác chờ ù ngay lập tức ( 90% là tròn bài,
hết cả 12 cây trong nọc )
Đây là 1 vài kiểu bắt cơ bản mà mình nhận thấy, còn tại sao không nên áp dụng

trong luật ù 4 điểm vì:
+ Luật ù 4 điểm thường xuyên đánh 3 đầu, thường xuyên xé chắn ( khi thừa
chắn) vì vậy rất khó để bắt chính xác là còn con gì, chất gì ( văn, vạn sách)
trong nọc ( mà chỉ biết là còn lục chẳng hạn, không biết được văn hay vạn hay
sách ).
Thực ra trên sandinh hiện tại có rất nhiều người thích và quen đánh luật 4 điểm,

bản thân thì cũng vẫn chơi, tuy nhiên trong thâm tâm thì thấy đánh kiểu này
thực tế là may hơn khôn rất nhiều và không thể hiện được tính linh hoạt trong
việc bắt cây hay chuyển cây.
Như đã nói thì khi mình được chờ rất ít khi nhìn được con chờ rõ mồn một là
cây gì, chất gì, ví dụ có thể nhìn thấy còn 7 nhưng ko chắc 100% là văn hay vạn
hay sách. Đến khi bốc nọc được 2/3 nhận thấy cây của mình đã tròn như cái đĩa
thì ôi thôi, có mà chuyển vào mắt. Nhiều khi nọc bốc lên nhìn được nhiều cây
sáng như trăng rằm mà không làm gì được vì rất khó để chuyển từ bạch thủ cây
này sang bạch thủ cây khác và đành ngồi chịu trận thui
Bản thân mình thường áp dụng bắt cây bạch thủ theo 1 vài cách sau:
+ Ưu tiên cây chờ bạch thủ có 1 chắn cùng loại trên bài: Ví dụ chờ bạch thủ
7văn, có chắn 7sách. Nếu xác định được bài đã tròn, hết 7văn, 1 lúc sau mở nọc
lên con 6văn, bài có cạ 6văn vạn, nhìn thấy 6vạn sáng thì ăn 6 văn và đánh
7sách ngay và luôn, chờ bạch thủ 6vạn.
+ Khi xác định cây của mình đã cạn, tròn bài thì nhắm mắt nhắm mũi vào bạch
thủ ù bòn ( có thể không sáng lắm nhưng ít ra có còn hơn không vì cây của
mình đã cạn ).
+ Ưu tiên chờ bạch thủ cây mà nhà đối đánh ra, nhà trên ăn cạ ==> có 4 khả
năng: Nọc còn 1 đôi, nhà dưới còn 1 đôi, nọc 1 cây nhà dưới 1 cây, và nhà đối
chíu đánh đi ( cực ít nên coi như loại ). Vậy trong 3 khả năng thì 2/3 khả năng là
mình được ù còn gì.
– Kinh nghiệm khi đánh bạch định: Khi định đánh bạch định, bài có cạ 9văn
vạn, què 8sách. Trước khi định đánh 8s hoặc 9vạn đi thì phải xem các con què
khác của mình có chắn đi kèm không hoặc có 3 đầu không. Ví dụ què 3văn thì
phải có chắn 3vạn. Mục đích là sau khi đánh 8s sau đó đánh 9vạn thì mình phải
ăn được chắn để phi nốt con 9 văn. Hoặc nếu bạn có 1 chắn, 1 cạ thì nên ăn vào
để tạo 3 đầu, đánh con què đi. Nếu không có các điều kiện đó thì đừng nên nghĩ

đến đánh bạch định ngoài thực tế. Có thể trên sandinh vẫn ok vì hay đánh 4

điểm nên ít người ù, không ù nhanh, vẫn có thể đánh 9vạn rồi ôm 9văn chờ bạch
thủ bạch định, nói thật là đánh kiểu này xác định là may hơn khôn, chả giỏi
giang gì cả. Nếu đánh kiểu này ngoài thực tế thì chỉ có cháy túi sớm vì: Ngoài
đời thực đì cực rát, đừng nói chuyện bạn đánh 9vạn mà người ta cho ăn 9 văn,
hơn nữa ôm 9 văn chờ bạch thủ bạch định thì người ta đã ù từ tám hoánh, vớ
vẩn còn dính 8đỏ lèo thì mệt.
– Khi đánh chờ chi chi: Cái này chắc các bạn còn thạo hơn mình ý, mình chỉ
nêu ra vài điểm chú ý thôi. Mục đích của chắn thủ là khi chờ chi và vẫn gò được
8đỏ
+ Khi chưa được chờ bạn đang 6 đỏ, 5 chắn què 3 trong đó què chi chi 8sách,
5vạn, mở nọc hoặc người đánh con 5sách nhưng không muốn ăn vì tham 8đỏ
==> đó là 1 sai lầm, điều kiện tiên quyết của đánh chắn là phải được chờ. Có
những lúc tham 8đỏ mà mất ù mới tiếc.
+ Khi chờ chi rồi mà cả bài có 6 đỏ cả chi chi ví dụ đôi 8vạn, đôi 9vạn, cạ 8văn
sách, chi chi có các trường hợp sau và cách xử lý
Nọc lên 8sách hoặc người đánh, thông thường sẽ nghĩ là ăn 8sách đánh 8văn sẽ
thừa chắn và không ăn nhưng bạn có thể ăn 8sách đánh 8vạn, số đỏ không đổi
nhưng thêm đc 1 lèo thành 2lèo.
Lên 8vạn ==> cực đẹp cho bạn rồi, ăn ngay 8vạn, đánh 8văn tạo thành bài chờ
bạch thủ chi tám đỏ lèo
Lên 8văn, trường hợp này mình sẽ ăn 8văn đánh 8vạn ( số đỏ sẽ giảm đi 1 cây,
không mất lèo, vẫn 5 chắn ) nếu thấy nhà dưới đang tẩy bạch định, cảm thấy
con 8văn có thể gây tai hại trong khi mình vẫn tham bạch thủ chi lèo.
Ôi còn nhiều điều lắm nhưng tự nhiên chả nhớ ra gì cả nữa, hix. Không biết mọi
người cảm thấy sao nhưng khi đánh thực chiến thì quan sát, nắm cách đánh,
cách ăn, tâm lý ( ngập ngừng khi ăn, rút ruột hay ăn ở ngoài ) sẽ giúp ta rất
nhiều. Và khi đánh chắn thì bản thân mình luôn lên sẵn các phương có thể xảy
ra. Ví dụ bài đang chờ chi chi mà tôm liền tay, giả sử được nhà trên cho ăn chi
chi thì sẽ xé cây gì để chờ ù, hay đang chờ 6 lấy tôm nhìn thấy 2 vẫn còn cả 3
đầu, nếu lên 2 thì sẽ vào ngay và luôn …

Bài 5 binh là 1 bộ 5 cây trong đó có 2 chắn và què 1 cây. VD : bài có chắn 3
văn, chắn 3 sách què 3 vạn .
Què trơ : cả hàng chỉ có 1 cây. VD bài không có 3 văn không có 3 sách có mỗi

3 vạn thì 3 vạn là què trơ .
Cài cắm : bài có chỉ có 1 chắn và què 1 cây. VD : có chắn 3 văn không có 3
sách què 3 vạn -> gọi là cài cắm .
Khuyết : Bài không có cây nào. VD bài không có cây 3 nào -> gọi là bài khuyết
tam. Thuật ngữ khuyết các chắn thủ chơi kiếm gạo hay dùng chơi ngoài đời vì
họ liếc nhanh bài của đối thủ để bắt khuyết (không có cách nào tính được
cây khuyếtcủa đối thủ cả), chơi chéo cánh 2 cao thủ phím khuyết phím trơ là
có thể đong được gạo của làng
Chơi chắn sanh chín thì không được phím và không nên biết đến thuật
ngữ Khuyết .
3 đầu : què cả 3 cây cùng hàng. Vd bài có 1 cây hoặc 3 cây 3 văn, 1 hoặc 3 cây
3 sách, 1 cây hoặc 3 cây ba vạn -> gọi là 3 đầu tam .
Chíu, thiên khai … chắc bạn biết rồi !

thôi. May mắn nó cũng có nguyên do của nó : VD bác muốn trúng số thì bác phải mua vésốCác cụ hay nói ” sởi lởi trời cho đấy thôi “. Thực ra hoàn toàn có thể hiểu như mong muốn chỉ làcơ hội và 1 người giỏi có cách nhìn bao quát ít bỏ lỡ thời cơ này hơn mà thôi. Trong 1 game show dài thì yếu tố như mong muốn không có ý nghĩa gì đâu. Nếu các bác thỏa mãn nhu cầu điều kiện kèm theo trên : Vốn tương đối + chơi giỏi + luôn chơi vớitâm lý tự do ( vừa chơi vừa chém gió ). Không biết có câu truyện thế này bác có tin không. Ngày xưa từ thời cấp 3 có 1 cậu trai, học đánh phỏm rồi chắn cạ. rồi tự màymò tìm cách tính bài và giải pháp chơi bài. Đặc biệt là không học mấy thủthuật lừa đảo rẻ tiền. Sau đó mang kỹ năng và kiến thức thu lượm được đi chinh chiến các nơi, Trong vòng 5 năm chắn phỏm cậu ấy đánh toàn thắng, tất yếu thi thoảng có trận thua nhưngnói chung nó giúp cậu ta tự sống và nuôi cả người khác bằng kỹ năng và kiến thức này củamình. Không biết bác nhìn nhận là do như mong muốn ? ? ? ? Quả thất có nhiều người nói : Cậu ấy đỏ như ma làm nhưng có ai mà đỏ mãiđược. Điều E muốn nhấn mạnh vấn đề là chơi chắn phỏm ngoài năng lực thống kê giám sát cao ( chiếnlược ), yếu tố quan trọng nhất chính là tâm hồn luôn có cách nhìn khách quantổng quát mới tạo nên thắng lợi cho mình ( giải pháp ). Các bác chú ý sẽ thấy : người nào đánh hay kêu sao đen thế là người đó toàn thua. Thực ra là do họ bị tâm ý chứ không phải do đen -> đánh sai bài rất nhiều -> trắng mông. Người nào đánh bài mà nhìn mặt luôn tươi thường là người thắng lợi vì họtỉnh táo trấn áp được mình và không bị tâm ý. May mắn chỉ đến với người mặt tươi, chính là câu của các cụ ” sởi lởi trời cho ” Chơi chắn phải biết nhìn bàiLên bài rồi cố liếc bài thật nhanhLúc đó làng chẳng ai hayNhà trên nhà dưới đang xoay xếp bàiLiếc xong ta mới xếp bàiRồi từ tốn đánh như là người ngayĐánh rồi lại liếc liền tayXem làng họ rút cây bài đánh, ănKiếm cơ sở tính ù ănQuè trơ làng bỏ là ta đợi ùTìm hiểu sơ qua 1 chút về thuật đánh chắn em xin giải thuật các câu nói đượctruyền miệng trong giới chắn thủ dưới nghiên cứu và phân tích của dân logic. Để tìm ra binhpháp tương thích nhất cho môn chắn ! Chắn thường chiều tay mới. Tại sao lại thế ? Giải mã câu này em xin lấy toàn cảnh trong 1 bàn chơi chắn gồm 4 người : 3 taycũ, 1 tay mới. Trong 3 tay cũ này không có cao thủ thực sự nhé, cao thủ thực sự thường khôngnhiều. Cách chơi chắn của 3 tay cũ : thường lấy đì làm đấu pháp ( nhất đì nhì ù ) cũng có1 chút biết giám sát cây còn hết. Cách chơi của tay mới : Ai mới chơi chắn thì khi chơi rất đam mê, tập chungcao độ để gò cước, chỉ chăm chăm vào bài mình và không cần cũng không xétđến bài làng là như thế nào. Nói chung 1 chữ là tham : có cước gì gò cước đấyvà chơi chắn rất hào hứng. Bắt đầu vào chơi chắn là Open các nước bài, và rắc rối khởi đầu từ đây. 3 nhà đánh rất chắc bài, kín bài duy chỉ có tay mới là đánh theo phong cáchkhông chăm sóc đến ai cả thuận bài thì đánh, có cước thì giữ. Nhà đối và nhà tay trên của tay mới thi thoảng lại phải phát biểu câu : Gà thế, Tham như mõ, không biết đì gì cả … Để thưởng cho tay mớiNhà tay dưới thì thi thoảng dở khóc dở cười VD như : nhà này què 3 cây cửu, bát, chi chi theo tâm lý thường thì thì đánh chi chi câu cửu hoặc bát chạmchờ nhưng khổ nỗi nhà trên lại tham giữ lại cửu, bát để kiếm lèo hoặc 8 đỏ. Khái niêm câu kéo so với tay mới là bằng khôngGiống như câu truyện giữa Cô gái ranh mãnh và chàng trai ngây thơ : Cô gái ranh mãnh : Anh có muốn biết số đo vòng 2 của em không ? Chàng trai ngây thơ : Có ! Có ! Đợi 1 chút anh đi lấy cái thước dây. Hoặc có những ván bài vì tay mới mà làm hỏng bài của tay cũ. VD : Tay mới quècửu lên cửu sách họ không ăn vì không có lèo rồi quyết tâm chờ cửu kiếmlèo. Có 1 nhà thấy cửu dưới chiếu tròn mới đinh ninh chờ cửu chắc ù, đợi mãikhông lên mới ngã ngửa ra hết cửu là do tay mới treo cửuNói chung là các cách thống kê giám sát thường thì của 3 tay cũ bị phá vỡ khi có 1 taymới tham gia -> đấu pháp bị phá -> càng đánh càng rối. Và khi ù các tay cũ do hay đì đọt phá cước của nhau -> ù cước không cao và mộtkhi tay mới ù thì cứ gọi là : Sấm giật, pháo nổPhương châm là có cước gìgò cước ấy. Trăm phát đấm không bằng một phát đá và nhà tay mới là nhàđánh thuận theo bài nên nhà này cũng hay ù hơn cả do 3 nhà kia hay đì bài phácước nhau. Cáng chơi lâu niềm tin của tay mới càng lên cao ( trải qua những ván ù được ) lúc lên bài chỉ nhìn vào bài mình và nghĩ : Bài này ù tôm được, bạch đinhđược, không có vẹo gì cả làm phát bạch thủ cho máu …. Mồm thì nghêu nghao hát ” Không cần biết em là ai, Không cần biết đêm dài sâu … ” trái lại thì 3 người chơi còn lại càng chơi càng rối vì cách giám sát thôngthường của họ bị phá vỡnhà tay trên và nhà tay đối ức chế vì nhiều ván bịthua oan, nhà tay dưới thì vừa phải đì lại không biết được tay trên sắp đánh gì, câu kéo thì không tính năng. Vì vậy theo nghiên cứu và phân tích ” chắn thường chiều tay mới ” là đúng chuẩn ! 2. Nhất ù nhì bơm đì ! Nhất đì nhì ùThực ra đây chính là thuật đánh chắn đã được truyền miệng trong giới chắn thủ. Nhất đì nhì ù : đánh theo thuật này chính là lối đánh ưu tiên đì trước sau đó mớiđến ù, đây chính là lối đánh được ưa thích của các cụ rất lâu rồi theo binh pháptạm dịch là : Muốn thắng thứ nhất phải không thua. Lối đánh này khá khóchịu nếu cả làng cùng đánh theo lối này -> treo bài nhau bài làng chờ ù chỉ xoayquanh 1 – 2 cây và có nhiều ván cả làng bị nọc quây. Khi ù thì hay gặp ù đèhoặc rúc rọ ( có lẽ rằng các cụ thích cái này nó rất hợp với tính cách các cụ : cay cúkhi rúc rọ và hưng phấn khi được đè ) Lỗi chơi này theo em là quá lỗi thời và không hài hòa và hợp lý nếu gặp cao thủ ( khá vuikhi cả làng đều đánh theo lối này ), đánh chắn theo lối này nó nhờ vào quánhiều vào sự đỏ đen của bài. Như em nghiên cứu và phân tích ở bài ” Chắn thường chiều taymới ” lối đánh này bị phá vỡ trọn vẹn bởi 1 tay mới. Tay mới này chỉ có 1 phần giống cao thủ chắn thực sự là không bị say bài vàmất tâm ý mà đã phá vỡ được lối đánh ” Nhất đì nhì ù ” Một chắn thủ thực sự là 1 chắn thủ đánh chắn là phải biết điều bài, tính toánđược con nào chạm con nào ù nọc rẻ hay cạn. Vì thế họ sẽ đánh với lốiđánh ” Nhất ù nhì bơm đì ” Đì nhà sau không có nghĩa là thắng lợi, nó sẽ tạo thời cơ cho 2 người còn lạikhi mình không ù được. Để thắng lợi thì phải đặt ù làm ưu tiên số 1. Nhất ù : chính là thống kê giám sát nhanh gọn năng lực còn hết các cây bài què và cảnhững cây đắt rẻ có trong cạ trong chắn của mình để đưa thế bài về thế chạmchờ hài hòa và hợp lý nhất. Lưu ý là so với những cây bài kín hoặc Tỷ Lệ như nhau thìnên đánh đi cây đì được trong các cây què, nếu cây đì này rẻ thì thôi. Nghệ thuật bơm : Sau khi sét thấy năng lực ù được của mình quá nhỏ mà bàilàng lại có năng lực ù to -> phải bơm chi, tôm cho nhà sau ù ( hạn chế thua ). Xác định nhà sau chưa chạm thì bơm cây cạn nọc cho họ chạm để họ còn câybài khác ù rẻ hơn, nếu nhà sau chạm rồi thì bơm cây rẻ hoặc què trơ cho họ vàođổi chờ. Đặc biệt là nên nhường của chì hoặc cấu chì để bơm. Bơm : trừ nhữngcây đì các cây bài được bơm theo thứ tự : Nọc đắt-nọc vừa-nọc rẻ. Trường hợp đặc biệt quan trọng : nhà sau bạch định thì nên bơm các cây đỏ không phảì đìcho họ trước để họ chạm xuông nếu họ không ăn thì liên tục cấu chì đì rát nhưdưới đâyNghệ thuật đì : Cũng là xét năng lực ù của mình quá nhỏ, mà nhà sau sắp ù tohoặc bài làng kín, hoặc là chơi chéo cánh. Lúc này bắt buộc phải đì và không đìthì thôi đã đì là phải cấu chì đì rát. Không ăn bài của nhà trên đánh ra, khôngnên bỏ thời cơ bốc chì vì có nhiều năng lực làng sẽ ù vào cửa chì của mình hơn ( hạn chế thua ). Bài xấu xác lập không ù được hoàn toàn có thể xác lập cố ý treotranh ăn láo -> để cho làng giám sát sai. Cẩn thận bị báo3. Các số lượng toán học cho từng trường hợp đơn cử trong 1 ván chắn ! Để đưa được số lượng đơn cử cho từng cây bài, ván chắn … Ta tạm coi nọc như là1 đối thủ cạnh tranh thứ 4, Nghĩa là ngoài 3 đối thủ cạnh tranh còn lại ta cũng coi nọc là 1 đối thủ cạnh tranh đểtính bài đưa ra các số lượng XS cho nọc. Xác suất bạch thủ các cây bài mà nọc có : – Cây bài kín : là cây bài mà ta cầm để bắt bạch thủ trong khi dưới chiếu làngchưa Open cây bài này. 58 % – Khi có 1 nhà đánh 1 nhà ăn cạ ( không tính trường hợp chiết chắn và đánhchíu ) : Cầm cây họ ăn cạ khi có 1 nhà đánh bắt cá bạch thủ XS nọc có : 75 % Giải thích : Khi 1 nhà đánh 1 nhà ăn cạ ( ăn cạ 7 văn ví dụ điển hình ) ta cầm 7 vănbạch thủ -> còn 2 cây 7 văn nằm trong nọc và bài nhà còn lại. Ta coi nọc như 1 nhà -> XS nọc không có 7 văn là cả 2 cây 7 văn đều không nằm ở nọc -> XS1 / 2 * 50% = 25 % -> XS nọc có 7 văn là 75 %. Các số lượng phía dưới được tính tương tự như. – Khi bắt bài có nhà đánh 1 cây què trơ : + VD : bắt bài được nhà trên đánh 3 sách què trơ, nếu ta có 3 vạn, 3 văn để bắtbạch thủ thì XS nọc có : 70 % + Khi 1 nhà đánh cây què trơ : 4 vạn chẳng hạnNếu nhà dưới không ăn ta bắt bạch thủ 4 văn, 4 sách XS nọc có : 70 %. 4 vạnXS nọc có 54 % Nếu nhà dưới ăn cạ : bắt bạch thủ 2 cây trong cạ đều là XS nọc có 75 %, câycòn lại 70 %. Nếu nhà dưới ăn chắn 4 vạn và họ không đánh 4 đi : bắt bạch thủ 4 văn, 4 sáchXS nọc có 70 % Nếu họ ăn 4 vạn đánh 4 văn. bắt bạch thủ 4 sách : XS nọc có 70 %, bt 4 vạnlà 50 % nếu nhà sau đó cũng không ăn, bạch thủ 4 văn XS nọc có là 75 % ( nếunhà sau đó ko ăn ) ……….. Có nhiều ván bài mình nhìn thấy các cây bài XS nọc có gần như 100 % chắc cácbác biết cả rồi, E viết ra đây thì quá dài dòngNọc đắt rẻ : Ở trên là cách tính các số lượng để đưa ra XS bạch thủ nọc có. Nọcđắt rẻ chính là tính số lượng trung bình các cây mà nọc có khi ta ù rộng, hoặccây chạm chờ. Nọc còn nhiều hay ít ngoài cách tính trải qua XS thì còn kếthợp với kinh nghiệm tay nghề. … 4. Bắt bài + Đánh kín bài ! Bắt bài : Muốn bắt bài đối thủ cạnh tranh thì phải trải qua 1 số ván chơi, và xem bài của họ saukhi ù để tìm ra thói quen và cách đánh bài của họ. Thói quen của hầu hết các chắn thủ đánh luật trên 4 điểm : – Các cây bài họ đánh tiên phong thường là những cây què trơ ( đứng bơ vơ 1 mình ), vì họ để dành những cây cài cắm được để sau đó chiết hoặc gò bạch thủ. – Thói quen đì chính chữ khi có 3 đầu, hoặc có cây đì là đì. Một số chắn thủ thì đánh rất tham, 1 số thì lại ham đì và dễ bị câuNói chung các thói quen trên là thường gặp, cho nên vì thế ta phải bắt bài đối thủ cạnh tranh -> cách đánh và giám sát sao cho hài hòa và hợp lý nhất. Đánh kín bài : Áp dụng khi gặp cao thủ thực sự, còn đánh với các chắn thủ cóthói quen như trên cũng không thiết yếu lắm. Nghệ thuật đánh kín : Nghĩa là cách đánh sao cho làng khó bắt bài mình, và cóbắt bài được thì cũng không tận dụng được để mà đo lường và thống kê. Các bác kết hợpvới nghệ thuật và thẩm mỹ bơm và thẩm mỹ và nghệ thuật đì. Những cây tiên phong không nên đánh què trơ vì nếu gặp cao thủ họ sẽ bắt bài vàgò thế bài bạch thủ rất nguy hại, tại sao thì các bác đọc bài viết phíadướiKhi có 3 đầu để đì không nên đì chính chữ vì dễ làm cho làng tính được bài. Khi đánh 1 cây bài trong 3 đầu mà tính được người ta hoàn toàn có thể vào cây bài này đểđổi chờ thì nên đánh cây rẻ nhất trong 3 cây5. Bắt trơ, khuyết của làng : Nhân tiện đây E cũng xin viết nốt miếng võ sau cuối của E, miếng này thíchhợp vận dụng khi chơi ù xuông và nuôi gàChơi ù xuông khác với chơi ù trên 4 điểm -> các chắn thủ thường ưu tiên cây rẻđể chạm hoặc ù cho nên vì thế việc bắt được cây què trơ của các đối thủ cạnh tranh khá là khó, tachỉ dễ bắt què trơ hoặc khuyết khi trong bàn có người tẩy bạch định mà thôi. Có 1 tuyệt kỹ bắt khuyết của làng không biết các bác có chú ý hay không. Để bắt được khuyết ( biết nhà nào đó ko có 1 cây gì đó ta gọi là bài họ khuyếtcây ) thì phải tính được là bài của họ đói chắn hay không ( biểu lộ ở nhữngvòng ăn đầu là họ ăn gì đánh nấy hoặc chỉ cố ăn chính chữ ). Khi ta đã biết được 1 nhà nào đó đói chắn thì nên chú ý con cờ nọc mở ở cửachì của họ mà họ không ăn -> đây thường là cây bài mà họ khuyết ( nghĩa là bàihọ không có cây này ) Ta lại chú ý xem nhà sau nếu họ ăn cạ cây bài này hoặc họ không ăn và đánh câybài khác cùng hàng thì quá tuyệt vời -> đây là cây bài rất rẻ để bắt bạch thủ vớiXS nọc có 75 % giống như cây bài khi có người đánh người ăn cạ E đã viết ởphần đầuVD : nhà A đói chắn nọc mở 6 văn họ không ăn, nhà B ở dưới ăn cạ 6 hoặc họkhông ăn và đánh 6 khác thì ta có 1 cây bài rẻ là 6 văn để bắt bạch thủChơi ù xuông mà nuôi gà thì thắng thua lại phụ thuộc vào lớn vào con gà -> cướcbạch thủ vẫn là cước chủ yếu tạo nên thắng lợi. Khi gà đã khá to thì tâm ý người chơi 99 % sẽ chỉ chăm sóc đến gà -> hầu hết cácđấu thủ lại mở màn tham gò bạch thủ -> họ lại hay để dành cây cài cắm và hayoánh què trơ đi trước -> cứ bình tĩnh mà bắt què trơ rồi xét ù bạch thủ xungquanh những cây bài tiên phong nàyĐấy là hàng loạt nền võ thuật của E, mặc dầu vẫn còn 1 vài chiêu thức biến hóanữa như cách nhả cây sao cho làng khó ù bạch thủ, bài xấu bơm sao cho nhà sauù xuông … nhưng hơi khó diễn giải bằng chữ và dài dòng. Cái này chắc cónhiều bác cũng biết rồi nên E xin phép không viết ra ở đâySách vở nó chỉ là thế thôi, nhưng muốn vận dụng được nó triệt để cũng khôngphải là dễ. Ngay như bản thân E oánh nhiều khi còn ko thể theo mình mong ước là vì mệtmỏi, oánh nhiều say chắn ( mụ chắn, oánh theo cảm tính -> không còn khả năngnhìn và xét bài làng được nữa vì xếp bài lúc đấy còn thấy mệt nữa là … ). Ở trên trang mình lúc bấy giờ E thấy có 1 2 bác oánh chắn quá tải -> oánh bừatheo cảm tính vì chơi quá nhiều. Oánh chắn nó cũng đau đầu chứ đâu phảiđùaĐầu óc mình khó mà tỉnh táo khi chơi chắn liên tục qua 6 h liền, thế mà có bácchiến thông mấy ngày mấy đêm. E cũng đú theo trong vòng 1 tuần ngày nào cũng chiến 16 h -> quá tải và hỏnghết bánh kẹo6. Những kinh nghiệm tay nghề ở đây là cách chơi thường thì, ngoài đời, hơi khóáp dụng trong chơi 4 điểm. Lý do mình sẽ lý giải cuối bài viết. – Như mọi người biết thì bắt cây chờ ù kiểu đơn thuần nhất là đếm số cây mìnhđịnh chờ ở trên chiếu + bài mình là số lẻ thì mình sẽ chờ chính bới tổng của 1 loạilà 12 cây hoặc 4 ( so với văn, vạn, sách ) trừ chi chi. Về điều này thì không cógì phải bàn cãi thêm, tuy nhiên bàn sâu thêm về yếu tố này. Vấn đề về chẵn lẻ có lẽ rằng chỉ nên vận dụng khi nọc cạn và chơi đủ người, với 1 người biết giám sát họ dựa vào bắt mẩy. Không cần xét đến chẵn lẻ nữa mà chỉxét vào độ giàu nghèo của cây họ chờ ù và các XS ( năng lực ) của nó. Bản thân mình thường vận dụng bắt cây bạch thủ theo 1 vài cách sau : + Ưu tiên cây chờ bạch thủ có 1 chắn cùng loại trên bài : Ví dụ chờ bạch thủ7văn, có chắn 7 sách. Nếu xác lập được bài đã tròn, hết 7 văn, 1 lúc sau mở nọclên con 6 văn, bài có cạ 6 văn vạn, nhìn thấy 6 vạn sáng thì ăn 6 văn và đánh7sách ngay và luôn, chờ bạch thủ 6 vạn. Chuẩn xác : khi mình ù bạch thủ XS các cây bài kín là như nhau -> ưu tiên chọnù cây cài cắm hoặc 5 binh vì còn hoàn toàn có thể thuận tiện vào ra và triết cạ đổi chờ + Khi xác lập cây của mình đã cạn, tròn bài thì nhắm mắt nhắm mũi vào bạchthủ ù bòn ( hoàn toàn có thể không sáng lắm nhưng ít ra có còn hơn không vì cây củamình đã cạn ). + Ưu tiên chờ bạch thủ cây mà nhà đối đánh ra, nhà trên ăn cạ ==> có 4 khảnăng : Nọc còn 1 đôi, nhà dưới còn 1 đôi, nọc 1 cây nhà dưới 1 cây, và nhà đốichíu đánh đi ( cực ít nên coi như loại ). Vậy trong 3 năng lực thì 2/3 năng lực làmình được ù còn gì. – Kinh nghiệm khi đánh bạch định : Khi định đánh bạch định, bài có cạ 9 vănvạn, què 8 sách. Trước khi định đánh 8 s hoặc 9 vạn đi thì phải xem các con quèkhác của mình có chắn đi kèm không hoặc có 3 đầu không. Ví dụ què 3 văn thìphải có chắn 3 vạn. Mục đích là sau khi đánh 8 s sau đó đánh 9 vạn thì mình phảiăn được chắn để phi nốt con 9 văn. Hoặc nếu bạn có 1 chắn, 1 cạ thì nên ăn vàođể tạo 3 đầu, đánh con què đi. Nếu không có các điều kiện kèm theo đó thì đừng nên nghĩđến đánh bạch định ngoài trong thực tiễn. Có thể trên sandinh vẫn ok vì hay đánh 4 điểm nên ít người ù, không ù nhanh, vẫn hoàn toàn có thể đánh 9 vạn rồi ôm 9 văn chờ bạchthủ bạch định, nói thật là đánh kiểu này xác lập là may hơn khôn, chả giỏigiang gì cả. Nếu đánh kiểu này ngoài thực tiễn thì chỉ có cháy túi sớm vì : Ngoàiđời thực đì cực rát, đừng chuyện trò bạn đánh 9 vạn mà người ta cho ăn 9 văn, hơn thế nữa ôm 9 văn chờ bạch thủ bạch định thì người ta đã ù từ tám hoánh, vớvẩn còn dính 8 đỏ lèo thì mệt. – Khi đánh chờ chi chi : Cái này chắc các bạn còn thạo hơn mình ý, mình chỉnêu ra vài điểm chú ý quan tâm thôi. Mục đích của chắn thủ là khi chờ chi và vẫn gò được8đỏ + Khi chưa được chờ bạn đang 6 đỏ, 5 chắn què 3 trong đó què chi chi 8 sách, 5 vạn, mở nọc hoặc người đánh con 5 sách nhưng không muốn ăn vì tham 8 đỏ ==> đó là 1 sai lầm đáng tiếc, điều kiện kèm theo tiên quyết của đánh chắn là phải được chờ. Cónhững lúc tham 8 đỏ mà mất ù mới tiếc. Đánh chắn trước khi chờ là phải chạm, lên bài xong là phải tưởng tượng rađược thế bài của mình nên ù cây nào. Hình dung sớm nên ù cây nào và các câychạm là cây nào. Các cây dễ chạm chính là các cây què trơ hoặc các cây nhàđánh nhà ăn cạ. + Khi chờ chi rồi mà cả bài có 6 đỏ cả chi chi ví dụ đôi 8 vạn, đôi 9 vạn, cạ 8 vănsách, chi chi có các trường hợp sau và cách xử lýNọc lên 8 sách hoặc người đánh, thường thì sẽ nghĩ là ăn 8 sách đánh 8 văn sẽthừa chắn và không ăn nhưng bạn hoàn toàn có thể ăn 8 sách đánh 8 vạn, số đỏ không đổinhưng thêm đc 1 lèo thành 2 lèo. Lên 8 vạn ==> cực đẹp cho bạn rồi, ăn ngay 8 vạn, đánh 8 văn tạo thành bài chờbạch thủ chi tám đỏ lèoLên 8 văn, trường hợp này mình sẽ ăn 8 văn đánh 8 vạn ( số đỏ sẽ giảm đi 1 cây, không mất lèo, vẫn 5 chắn ) nếu thấy nhà dưới đang tẩy bạch định, cảm thấycon 8 văn hoàn toàn có thể gây tai hại trong khi mình vẫn tham bạch thủ chi lèo. Ôi còn nhiều điều lắm nhưng tự nhiên chả nhớ ra gì cả nữa, hix. Không biếtmọi người cảm thấy sao nhưng khi đánh thực chiến thì quan sát, nắm cáchđánh, cách ăn, tâm ý ( ngập ngừng khi ăn, rút ruột hay ăn ở ngoài ) sẽ giúp tarất nhiều. Và khi đánh chắn thì bản thân mình luôn lên sẵn các phương có thểxảy ra. Ví dụ bài đang chờ chi chi mà tôm liền tay, giả sử được nhà trên cho ănchi chi thì sẽ xé cây gì để chờ ù, hay đang chờ 6 lấy tôm nhìn thấy 2 vẫn còn cả3 đầu, nếu lên 2 thì sẽ vào ngay và luôn … Chút san sẻ với mọi người thôi, không biết sau này nhớ ra điều gì thì lại posttiếp, mong đồng đội đừng chê cười. – Nghệ thuật nhả : Đánh ngoài đời, nếu thấy nhà đối hay nhà trên đang có nguycơ ù to mà mình chưa chạm chờ, nhận thấy nhà dưới không có gì nguy hiểmlắm, chắc chỉ tôm, lèo vớ vẩn thì mình chuẩn bị sẵn sàng bỏ đì, đánh con thoáng chongười ta ăn để bài họ ù nhanh, đôi lúc phải gật đầu như vậy. – Nghê thuật câu : Nếu biết nhà trên hay đì ví du mình có 3 đầu 8, què 9, què chimình hay đánh con 8 vạn đi, khi đó rất dễ ăn được 9 vạn hoặc chichi, vừa đượcchạm chờ vừa có lèo. Đúng là chắn học này lan man thì nhiều lắm, có rất nhiều điều muốn san sẻ màchả nhớ ra cái gì, nó ăn vào trong người kiểu như thành bản năng ý. Tham giasandinh nói chung là thỏa mãn nhu cầu niềm đam mê nên nhiều lúc có trăn trở, có suynghĩ, có vấn vương nên mong các MOD hiểu cho đồng đội nếu đôi lúc có lỡ lời. Thực ra như vậy còn hay hơn là những forum mà mình tham gia không phảiniềm đam mê của mình như vậy nó hời hợt thoáng qua lắm, và những diễn đànnhư vậy thì mình cũng chả tham gia sâu, góp phần quan điểm làm gì cho mệt. Có 1 điều quan trọng của đánh chắn chính là bắt bài đối thủ cạnh tranh và đánh giáđúng tầm của đối thủ cạnh tranh -> Đưa ra 1 cách giám sát hài hòa và hợp lý để tính chạm tính chờ. Trong 1 bàn chơi có 3 đối thủ cạnh tranh, mình phải định dạng được đối thủ cạnh tranh. Ai là caothủ, ai hay đì, ai là tay mơ. Cao thủ thực sự : những cây tiên phong họ đánh đi không nên vào để chạm hoặcđể ù vì các cao thủ chắn thường đánh các cây tiên phong là cây 5 binh hoặc càicắm. Chắn thủ thông thường : các cây tiên phong họ đánh đi hay là những cây què trơ vìđể dành cài cắm. Những người hay đì : cũng rất dễ bị bắt bài và bị câu. Bắt bài được người hayđì thì ta nên đánh chậm những cây nếu nhà đì này sẵn sàng chuẩn bị đì đối thủ cạnh tranh, vì nếu họđì thì mình sẽ đo lường và thống kê được rất nhanh năng lực ù bạch thủ cây bài mình đangđể dành. Đánh chắn mà dùng 3 đầu để đì không nên đì chính chữ vì dễ lộ bàicho làng ù bạch thủ, chập nhận hoàn toàn có thể bị chíu ( XS rất nhỏ ) Em xin bổ xung thêm, ở bài viết trước em có viết sơ qua nhưng chưa hề giảithích. Nghệ thuật nhả : Nghĩa là nhả cây rẻ cho đối thủ cạnh tranh chạm và trói họ vào thế chờquân bài cạn nọc hơn. Khi bước vào các vòng chạm ( tầm vong thứ 3 trở lên ) Nếu phải đánh ba đầu thì nên đánh cây rẻ nhất trong 3 cây … Lâu rồi E cũng không chơi chắn, thời hạn vừa qua có vào Sân đình chơi lại 1 chút rất suôn sẻ là gặp được 1 cao thủ thực sự. Bác này hiện vẫn đang làmmưa làm gió tại Sân đình. Số bảo của bác ấy tăng lên hàng ngày và hiện tại cácnick của bác ấy đang nắm trong tay 1 số bảo kinh khủng. Có lẽ 1 vài bác biếtđại ca này rồi ( đặc biệt quan trọng là mấy đại ca buôn bảo gạ gẫm bác này suốt -> bác ấycũng phải di tán bảo đi các nick để đỡ bị hỏi nhiều ). Mấy đại ca kinh doanh bảo chẳng hy vọng làm ăn gì được với bác này đâu : 1 quân tử chắn là 1 tình nhân chắn thực sự họ chơi chắn vì niềm đam mê và cáicao thấp của chắn chứ không phải vì abc … xyz. E vào và chơi cùng bàn chắn với bác này cũng được khoảng chừng 5, 6 trận. Đến lúcxem lại ván chơi AE còn gọi điện và nghiên cứu và phân tích bài nhau mê hoặc lắm, đại ca nàyđang có thủ đoạn bắt bài ENếu bác này được cho phép E sẽ vào post 1 số ván bài cho ACE chiêm ngưỡng và thưởng thức vàbình luận những pha đi bài ảo tung trảo của 2 AE – Gọi là kinh nghiệm tay nghề hay chắn học thì cũng khó vì những điều nói ở đây nhưmọi người nói thì toàn là biết rồi khổ lắm nói mãi. Thực ra những điều nàychẳng ai dạy, chẳng ai nói mà nhiều cái nó là cảm xúc, kiểu như kinh nghiệmthực chiến mà ra ý. Nói về chắn thì mình thích lắm, thời sinh viên hoàn toàn có thể thâu đêm suốt sáng đánhchắn, đánh liền tù tì 2,3 hôm chỉ có uống nước, ăn bánh mỳ, lúc mắt cay xè, nước mắt chảy ròng ròng thì gọi thằng bạn dậy thay chân để chợp mắt 1,2 tiếngrồi lại chiến tiếp, miễn còn sức là còn hoàn toàn có thể chơi chắn được, và không biết cháný. Nhưng giờ vợ con, mái ấm gia đình, việc làm nên không còn điều kiện kèm theo được nhưxưa nữa, may thay có sandinh để thỏa mãn nhu cầu niềm đam mê mỗi khi rảnh rỗi. – Mình sẽ chia sẽ 1 số điều cũng như tâm lý về cách chơi, kiểu chơi, bắt cây … theo quan điểm của mình ( chắc là hầu hết Mod09 đã nêu ra rồi ) Những kinh nghiệm tay nghề ở đây là cách chơi thường thì, ngoài đời, hơi khó ápdụng trong chơi 4 điểm. Lý do mình sẽ lý giải cuối bài viết. – Như mọi người biết thì bắt cây chờ ù kiểu đơn thuần nhất là đếm số cây mìnhđịnh chờ ở trên chiếu + bài mình là số lẻ thì mình sẽ chờ chính do tổng của 1 loạilà 12 cây hoặc 4 ( so với văn, vạn, sách ) trừ chi chi. Về điều này thì không cógì phải bàn cãi thêm, tuy nhiên bàn sâu thêm về yếu tố này. – Nếu trường hợp 1 cây được đánh, ăn, đánh vòng tròn 1 lượt thì người cuốicùng được ăn sẽ giữ cây què để chờ ù, bạch thủ kiểu gì cũng lên. Ví dụ người 1 đánh 2 văn, người 2 ăn văn đánh vạn, người 3 ăn vạn đánh sách, người 4 ăn 2 sách thì còn què 2 gì thì còn nguyên 2 đó trong nọc. – Với trường hợp tổng số cây trên chiếu + bài mình là lẻ. Mình hoàn toàn có thể tính đượclà trong nọc còn loại cây đó ( ví dụ lục ) hay 3 đầu lục. Ví dụ đơn cử : – Nhà dưới mình đánh 6 văn, nhà đối ăn hạ 6 sách xuống ăn 6 văn ==> + Nếu 1 lúc sau nhà trên mình ăn được chắn 6 văn hoặc sách, đánh 6 vạn, nếutrong tay bạn có chắn 6 vạn, ko què 6 thì trong nọc sẽ còn cả 3 đầu lục, khảnăng này rất cao nếu là ngoài đời thì phải 99 % vì ngoài đời nhà dưới mình ít khiđánh 3 đầu lục ngay từ đầu ( ko có luật ù 4 điểm ). Vì vậy trường hợp này bạn cóthể vào bạch thủ ù bòn 6 vạn hoặc chuyển sang ù 6. + Nếu sau đó nọc mở lên con 6 vạn cửa chì nhà đối mà nhà trên mình không ăn, và nhận thấy nhà trên vẫn đang trong thực trạng chưa chờ, ko què 6, đang ănchắn thùm thụp ( nhìn nhận ) + bạn có đôi 6 vạn trên tay thì hoàn toàn có thể đoán trongnọc còn 3 đầu lục. Tí nọc mở lên 6 vạn bạn trọn vẹn hoàn toàn có thể vào 6 để bắt 1 cạ 6 còn lại để ù. – Ví dụ nhà dưới đánh 6 văn, nhà đối không ăn và đánh 6 sách. Có các khả năngvà trường hợp sau : + Nếu nhà trên ăn 6 sách bằng 6 vạn, tay bạn què 6 gì thì còn tối thiểu 1 cạ còn lạitrong nọc. Nếu cầm 6 văn thì còn cạ 6 vạn sách, cầm vạn thì còn cạ văn sách. + Nếu nhà trên không ăn 6 sách và cũng không đánh 6 thì nếu tay bạn cầm 6 vạnthì còn cả 3 đầu 6 trong nọc. + Nếu nhà trên ăn 6 s đánh 6 văn, bạn ko què 6, chỉ có chắn 6 vạn. 1 vài vòngsau lên 6 vạn ==> hoàn toàn có thể vào bạch thủ ù bòn. + Nếu nhà trên ăn 6 s đánh 6 vạn : Bạn què 6 thì còn nguyên 6 trong nọc. Bạn cócạ 6 văn sách thì trong nọc còn cạ vạn sách, nếu lúc đang chờ mà lên 6 vạn hoặcsách thì hoàn toàn có thể vào 6 để chuyển sang chờ 6. + Nếu nhà trên không ăn, tay mình què 6 s và đinh ninh là còn nguyên 6 trongnọc. Khi chờ rồi mới thấy nhà trên táng cho con 6 văn, trong khi bài mình cóchắn 6 văn thì phải ăn 6 văn và xé con khác chờ ù ngay lập tức ( 90 % là tròn bài, hết cả 12 cây trong nọc ) Đây là 1 vài kiểu bắt cơ bản mà mình nhận thấy, còn tại sao không nên áp dụngtrong luật ù 4 điểm vì : + Luật ù 4 điểm tiếp tục đánh 3 đầu, liên tục xé chắn ( khi thừachắn ) vì thế rất khó để bắt đúng chuẩn là còn con gì, chất gì ( văn, vạn sách ) trong nọc ( mà chỉ biết là còn lục ví dụ điển hình, không biết được văn hay vạn haysách ). Thực ra trên sandinh hiện tại có rất nhiều người thích và quen đánh luật 4 điểm, bản thân thì cũng vẫn chơi, tuy nhiên trong thâm tâm thì thấy đánh kiểu nàythực tế là may hơn khôn rất nhiều và không biểu lộ được tính linh động trongviệc bắt cây hay chuyển cây. Như đã nói thì khi mình được chờ rất ít khi nhìn được con chờ rõ mồn một làcây gì, chất gì, ví dụ hoàn toàn có thể nhìn thấy còn 7 nhưng ko chắc 100 % là văn hay vạnhay sách. Đến khi bốc nọc được 2/3 nhận thấy cây của mình đã tròn như cái đĩathì ôi thôi, có mà chuyển vào mắt. Nhiều khi nọc bốc lên nhìn được nhiều câysáng như trăng rằm mà không làm gì được vì rất khó để chuyển từ bạch thủ câynày sang bạch thủ cây khác và đành ngồi chịu trận thuiBản thân mình thường vận dụng bắt cây bạch thủ theo 1 vài cách sau : + Ưu tiên cây chờ bạch thủ có 1 chắn cùng loại trên bài : Ví dụ chờ bạch thủ7văn, có chắn 7 sách. Nếu xác lập được bài đã tròn, hết 7 văn, 1 lúc sau mở nọclên con 6 văn, bài có cạ 6 văn vạn, nhìn thấy 6 vạn sáng thì ăn 6 văn và đánh7sách ngay và luôn, chờ bạch thủ 6 vạn. + Khi xác lập cây của mình đã cạn, tròn bài thì nhắm mắt nhắm mũi vào bạchthủ ù bòn ( hoàn toàn có thể không sáng lắm nhưng ít ra có còn hơn không vì cây củamình đã cạn ). + Ưu tiên chờ bạch thủ cây mà nhà đối đánh ra, nhà trên ăn cạ ==> có 4 khảnăng : Nọc còn 1 đôi, nhà dưới còn 1 đôi, nọc 1 cây nhà dưới 1 cây, và nhà đốichíu đánh đi ( cực ít nên coi như loại ). Vậy trong 3 năng lực thì 2/3 năng lực làmình được ù còn gì. – Kinh nghiệm khi đánh bạch định : Khi định đánh bạch định, bài có cạ 9 vănvạn, què 8 sách. Trước khi định đánh 8 s hoặc 9 vạn đi thì phải xem các con quèkhác của mình có chắn đi kèm không hoặc có 3 đầu không. Ví dụ què 3 văn thìphải có chắn 3 vạn. Mục đích là sau khi đánh 8 s sau đó đánh 9 vạn thì mình phảiăn được chắn để phi nốt con 9 văn. Hoặc nếu bạn có 1 chắn, 1 cạ thì nên ăn vàođể tạo 3 đầu, đánh con què đi. Nếu không có các điều kiện kèm theo đó thì đừng nên nghĩđến đánh bạch định ngoài thực tiễn. Có thể trên sandinh vẫn ok vì hay đánh 4 điểm nên ít người ù, không ù nhanh, vẫn hoàn toàn có thể đánh 9 vạn rồi ôm 9 văn chờ bạchthủ bạch định, nói thật là đánh kiểu này xác lập là may hơn khôn, chả giỏigiang gì cả. Nếu đánh kiểu này ngoài thực tiễn thì chỉ có cháy túi sớm vì : Ngoàiđời thực đì cực rát, đừng trò chuyện bạn đánh 9 vạn mà người ta cho ăn 9 văn, không chỉ có vậy ôm 9 văn chờ bạch thủ bạch định thì người ta đã ù từ tám hoánh, vớvẩn còn dính 8 đỏ lèo thì mệt. – Khi đánh chờ chi chi : Cái này chắc các bạn còn thạo hơn mình ý, mình chỉnêu ra vài điểm chú ý quan tâm thôi. Mục đích của chắn thủ là khi chờ chi và vẫn gò được8đỏ + Khi chưa được chờ bạn đang 6 đỏ, 5 chắn què 3 trong đó què chi chi 8 sách, 5 vạn, mở nọc hoặc người đánh con 5 sách nhưng không muốn ăn vì tham 8 đỏ ==> đó là 1 sai lầm đáng tiếc, điều kiện kèm theo tiên quyết của đánh chắn là phải được chờ. Cónhững lúc tham 8 đỏ mà mất ù mới tiếc. + Khi chờ chi rồi mà cả bài có 6 đỏ cả chi chi ví dụ đôi 8 vạn, đôi 9 vạn, cạ 8 vănsách, chi chi có các trường hợp sau và cách xử lýNọc lên 8 sách hoặc người đánh, thường thì sẽ nghĩ là ăn 8 sách đánh 8 văn sẽthừa chắn và không ăn nhưng bạn hoàn toàn có thể ăn 8 sách đánh 8 vạn, số đỏ không đổinhưng thêm đc 1 lèo thành 2 lèo. Lên 8 vạn ==> cực đẹp cho bạn rồi, ăn ngay 8 vạn, đánh 8 văn tạo thành bài chờbạch thủ chi tám đỏ lèoLên 8 văn, trường hợp này mình sẽ ăn 8 văn đánh 8 vạn ( số đỏ sẽ giảm đi 1 cây, không mất lèo, vẫn 5 chắn ) nếu thấy nhà dưới đang tẩy bạch định, cảm thấycon 8 văn hoàn toàn có thể gây tai hại trong khi mình vẫn tham bạch thủ chi lèo. Ôi còn nhiều điều lắm nhưng tự nhiên chả nhớ ra gì cả nữa, hix. Không biết mọingười cảm thấy sao nhưng khi đánh thực chiến thì quan sát, nắm cách đánh, cách ăn, tâm ý ( ngập ngừng khi ăn, rút ruột hay ăn ở ngoài ) sẽ giúp ta rấtnhiều. Và khi đánh chắn thì bản thân mình luôn lên sẵn các phương hoàn toàn có thể xảyra. Ví dụ bài đang chờ chi chi mà tôm liền tay, giả sử được nhà trên cho ăn chichi thì sẽ xé cây gì để chờ ù, hay đang chờ 6 lấy tôm nhìn thấy 2 vẫn còn cả 3 đầu, nếu lên 2 thì sẽ vào ngay và luôn … Bài 5 binh là 1 bộ 5 cây trong đó có 2 chắn và què 1 cây. VD : bài có chắn 3 văn, chắn 3 sách què 3 vạn. Què trơ : cả hàng chỉ có 1 cây. VD bài không có 3 văn không có 3 sách có mỗi3 vạn thì 3 vạn là què trơ. Cài cắm : bài có chỉ có 1 chắn và què 1 cây. VD : có chắn 3 văn không có 3 sách què 3 vạn -> gọi là cài cắm. Khuyết : Bài không có cây nào. VD bài không có cây 3 nào -> gọi là bài khuyếttam. Thuật ngữ khuyết các chắn thủ chơi kiếm gạo hay dùng chơi ngoài đời vìhọ liếc nhanh bài của đối thủ cạnh tranh để bắt khuyết ( không có cách nào tính đượccây khuyếtcủa đối thủ cạnh tranh cả ), chơi chéo cánh 2 cao thủ phím khuyết phím trơ làcó thể đong được gạo của làngChơi chắn sanh chín thì không được phím và không nên biết đến thuậtngữ Khuyết. 3 đầu : què cả 3 cây cùng hàng. Vd bài có 1 cây hoặc 3 cây 3 văn, 1 hoặc 3 cây3 sách, 1 cây hoặc 3 cây ba vạn -> gọi là 3 đầu tam. Chíu, thiên khai … chắc bạn biết rồi !

Source: thabet
Category: Game bài