Dưới đây là tuyển tập các câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp (có kèm theo file đáp án) để các bạn tham khảo, sử dụng làm tư liệu phục vụ việc học tập bộ môn này.
Những nội dung liên quan:
Nhận định đúng sai luật hiến pháp
Đáp án câu hỏi nhận định đúng sai luật hiến pháp .DOC
Do mạng lưới hệ thống tàng trữ tài liệu của Hocluat. vn tiếp tục bị quá tải nên Ban chỉnh sửa và biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word / pdf tài liệu này, vui vẻ để lại E-Mail ở phần phản hồi dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự phiền phức này !
Mục lục:
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 1
1. Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
2. Tất cả các loại chủ thể trong quan hệ pháp Luật Hiến pháp đều tham gia vào quan hệ pháp luật của các ngành luật khác.
3. Khoa học Luật Hiến pháp là một ngành khoa học pháp lý độc lập trong hệ thống khoa học pháp lý Việt nam
4. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ có quyền đình chỉ thi hành, không có quyền bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Chính phủ.
5. Nghị quyết phiên họp của Uỷ ban thường vụ quốc hội phải được quá nửa thành viên của UBTV quốc hội tán thành, trong trường hợp biểu quyết ngang nhau, thực hiện về bên có ý kiến của Chủ tịch quốc hội.
6. Học thuyết “Tam quyền phân lập” là nền tảng tư tưởng pháp lý quan trọng cho sự ra đời của các bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử.
7. Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnh đạo.
8. Việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải được ít nhất một nửa tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
9. Chủ tịch UBMT tổ quốc ở địa phương do Hội đồng nhân dân bầu ra tại kỳ họp thứ nhất.
10. Nghị quyết của Quốc hội chỉ cần quá nữa tổng số đại biểu quốc hội biểu quyết tán thành.
11. Tại phiên họp Ủy ban nhân dân tất cả thành viên tham dự đều có quyền biểu quyết.
12. Vị trí, tính chất của Quốc hội là “Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
13. Mọi cá thể người sinh ra đều có quyền có Quốc tịch vì Quốc tịch là cơ sở pháp lý quy định quyền và nghĩa vụ của con người.
14. Hội đồng nhân dân là cơ quan có thẩm quyền bầu lên chủ tịch, bí thư và các chưc vụ khác.
15. Tư tưởng về lập hiến ở nước ta đã xuất hiện từ trước cách mạng tháng tám.
16. Hội đồng nhân chỉ họp bất thường khi có đề nghị của 2/3 nhân dân và cử tri ở địa phương.
17. Hoạt động của Chính phủ thông qua hoạt động của thủ tướng Chính phủ là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Chính phủ.
18. Luật Quốc tịch 2008 đã chính thức thừa nhận nguyên tắc 2 quốc tịch.
19. Toà án nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền xét xử sơ thẩm.
20. Chủ tịch nước theo hiến pháp 1946 do cử tri trực tiếp bầu ra do đó mà không phải chịu trách nhiệm báo cáo công việc trước nghị viện.
21. Vị trí chế định chủ tịch nước qua các giai đoạn lịch sử là khác nhau.
22. Thành viên của các cơ quan chuyên môn của Quốc hội (UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các uỷ ban….) tất cả hoạt động theo chế dộ chuyên trách.
23. Chánh án Toà án nhân dân cấp địa phương do Chánh án Toà án nhân dân nhân tối cao bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức.
24. Chỉ có quốc hội mới có quyền thực hiện hoạt động giám sát tối cao.
25. Chủ tịch nước có quyết định đại xá.
26. Quyền chất vấn của Đại biểu chỉ được thực hiện tại các kỳ họp của Quốc hội.
>>> Xem thêm các tài liệu liên quan khác tại đây
27. Luật sư có quyền kháng cáo khi được bị cáo ủy quyền theo quy định của pháp luật.
28. Công dân Việt Nam chỉ có một quốc tịch Việt nam.
29. Quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.
30. Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
31. Quyền và nghĩa vụ trên lĩnh vực kinh tế- xã hội được xem là có tính chất nền tảng và mang ý nghĩa quyết định.
32. Thủ tướng chính phủ đứng đầu chính phủ, thực hiện nguyên tắc thủ trưởng lãnh đạo, tập trung quyền lực vào tay Thủ tướng.
33. Tại Phiên tòa, đương sự, bị cáo có quyền yêu cầu thay đổi toàn bộ Hội đồng xét xử trong bất kỳ trường hợp nào.
34. Sự thay thế các bản hiến pháp ở Việt nam được bắt nguồn từ sự thay đổi và những đòi hỏi khách quan của xã hội.
35. Tất cả vụ án hình sự xét xử sơ thẩm thuộc về thẩm quyền tòa án nhân dân cấp Tỉnh.
36. Trong các phiên họp của Chính phủ nếu biểu quyết ngang nhau thì tiến hành biểu quyết lại.
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 2
1. Các bản hiến pháp không thể tồn tại dưới dạng bất thành văn, bởi vì hiến pháp là đạo luật gốc của mỗi quốc gia.
2. Bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử ra đời ngay sau cuộc cách mạng Tư sản dành thắng lợi (cách mạng Tư sản Anh năm 1640).
3. Chỉ có Quốc hội mới thực hiện giám sát việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
4. Cách mạng tư sản là nguyên nhân trực tiếp cho sự ra đời của các bản hiên pháp đầu tiên trong lịch sử.
5. Hiến pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
6. Nhà nước, pháp luật và Hiến pháp đều có cùng cơ sở tồn tại và nguôn gốc xuất hiện.
7. Viện trưởng viện kiểm sát các cấp do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
8. Các bản hiến pháp XHCN không còn mang bản chất giai cấp.
9. Sự bình đẳng của công dân đựoc thể hiện hai mặt đó là: quyền và nghĩa vụ.
10. Hiến Pháp là đạo luật duy nhất ở Việt Nam quy định về tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.
11. Chính phủ đựoc ban hành pháp lệnh, nghị quyết để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình.
12. Các quốc gia đã xác định quốc tịch nguyên thủy theo nguyên tắc huyết thống thì không thể xác định theo nguyên tắc lãnh thổ và ngược lại.
13. Hiến pháp 1980 đã chuyển hình thức chính thể là dân chủ nhân dân sang chính thể Cộng hoà xã hội chủ nghĩa –
14. Quốc hội quyết định đặc xá.
15. Vấn đề cải cách và hoàn thiện Bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay thì vấn đề trung tâm là tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
16. Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam về đối nội và đối ngoại.
17. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát là tập trung dân chủ, kết hợp với chế độ thủ trưởng.
18. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua hình thức Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách để nhà nước thể chế hoá thành pháp luật.
19. Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước nên trong cơ cấu của Chính phủ không có chức danh thủ tướng Chính phủ.
20. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ngày càng được hoàn thiện qua các giai đoạn lịch sử.
21. Trẻ em có quốc tịch Việt nam vì bị bỏ rơi được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam, nếu khi đến dưới 15 tuổi mà tìm thấy cha mẹ của nó thì đứa trẻ đó đương nhiên mất quốc tịch Viện nam.
22. Hiến pháp 1992, đã giới hạn quyền giám sát của Viện kiểm sát chỉ trong phạm vi các hoạt động Tư pháp.
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 3
1. Các bản hiến pháp không thể tồn tại dưới dạng bất thành văn, bởi vì hiến pháp là đạo luật gốc của mỗi quốc gia.
2. Bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử ra đời ngay sau cuộc cách mạng Tư sản dành thắng lợi (cách mạng Tư sản Anh năm 1640).
3. Chỉ có Quốc hội mới thực hiện giám sát việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
4. Cách mạng tư sản là nguyên nhân trực tiếp cho sự ra đời của các bản hiên pháp đầu tiên trong lịch sử.
5. Hiến pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
6. Nhà nước, pháp luật và Hiến pháp đều có cùng cơ sở tồn tại và nguôn gốc xuất hiện.
7. Viện trưởng viện kiểm sát các cấp do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
8. Các bản hiến pháp XHCN không còn mang bản chất giai cấp.
9. Sự bình đẳng của công dân đựoc thể hiện hai mặt đó là: quyền và nghĩa vụ.
10. Hiến Pháp là đạo luật duy nhất ở Việt Nam quy định về tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.
11. Chính phủ đựoc ban hành pháp lệnh, nghị quyết để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình.
12. Các quốc gia đã xác định quốc tịch nguyên thủy theo nguyên tắc huyết thống thì không thể xác định theo nguyên tắc lãnh thổ và ngược lại.
14. Quốc hội quyết định đặc xá.
15. Vấn đề cải cách và hoàn thiện Bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay thì vấn đề trung tâm là tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
16. Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam về đối nội và đối ngoại.
17. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát là tập trung dân chủ, kết hợp với chế độ thủ trưởng.
18. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua hình thức Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách để nhà nước thể chế hoá thành pháp luật.
19. Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước nên trong cơ cấu của Chính phủ không có chức danh thủ tướng Chính phủ.
20. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ngày càng được hoàn thiện qua các giai đoạn lịch sử.
21. Trẻ em có quốc tịch Việt nam vì bị bỏ rơi được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam, nếu khi đến dưới 15 tuổi mà tìm thấy cha mẹ của nó thì đứa trẻ đó đương nhiên mất quốc tịch Viện nam.
22. Hiến pháp 1992, đã giới hạn quyền giám sát của Viện kiểm sát chỉ trong phạm vi các hoạt động Tư pháp.
24. Trưởng ban của các ban Hội đồng nhân dân co thể đồng thời thủ trưởng của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân.
25. Chỉ có Quốc hội mới thẩm quyền quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
26. Sự xuất hiện các bản Hiến pháp đầu tiên của mỗi nhà nước đều là kết quả keo theo của một cuộc đấu tranh giai cấp.
27. Đại biểu quốc hội chỉ bị khởi tố hình sự trường hợp phạm tội quả tang.
28. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân các cấp do viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
29. Các ban của Hội đồng nhân dân được hình thành ở các cấp hành chính.
30. Các thành viên trong Chính phủ bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội.
31. Trẻ em là công dân Việt nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì thôi quốc tịch Việt nam.
32. Toà chuyên trách của Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.
33. Phiên họp của Uỷ ban nhân dân là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất.
34. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được tiến hành như thủ tục sửa đổi một đạo luật thông thường.
35. Chủ tich nước chỉ có một nhiệm vụ và quyền hạn là nhiệm vụ quyền hạn của người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại.
36. Các nhà nước Quân chủ lập hiến, Hiến pháp không được xây dựng trên nguyên tắc của học thuyết “tam quyền phân lập”, vì các nhà nước này vân còn tồn tại nhà vua.
37. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong mọi trường hợp, công dân nước ngoài và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải có thời gian thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên.
38. Hiến pháp thật sự là sản phẩm trí tuệ của các nhà lập hiến, công việc riêng của các vị dân biểu.
39. Các văn bản pháp luật có hiệu lực dưới luật đều không được xem là nguồn của Luật Hiến pháp.
40 – Hoạt động Nghị án tại phiên tòa thì kiểm sát viên có quyền tham gia biểu quyết.
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 4
1. Thường trực Hội đồng nhân dân được hình thành ở Hội đồng nhân dân các cấp.
2. Thủ tướng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vu tương đương.
3. Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ do thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn nên chỉ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng.
4. Các tuyển thủ bóng đá nước ngoài khi thi đấu tại Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam khi họ đã có đủ từ 5 năm thường trú tại Việt Nam.
5. Hiến pháp 1980 – Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ nên không có chức danh thủ tướng chính phủ.
6. Hiến pháp XHCN không chỉ là một đạo luật của Nhà nước vì hiến pháp XHCN không còn mang tính nhà nước.
7. Pháp chế là pháp luật tối cao, cao thượng.
8. Thành viên của các ban của HĐND không thể đồng thời là thành viên của UBND cùng cấp.
9. Người không quốc tịch có thể là chủ thể của Luật Hiến pháp
10. Chỉ có Viện Kiểm sát mới có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm.
11. Hiến pháp là kết quả của sự vận động của đời sống chính trị, do vậy nội dung và hình thức của Hiến pháp luôn chịu sự quy định và tác động trực tiếp của đời sống đấu tranh giai cấp.
12. Chỉ có Hội đồng nhân mới có quyền bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.
13. Quốc tịch của người con chưa thành niên theo quốc tịch của cha mẹ.
14. Chủ tịch nước theo hiến pháp năm 1980 là cá nhân được bầu trong số các đại biểu Quốc hội.
15. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
16. Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu lên.
17. Bộ, cơ quan ngang bộ có quyền ban hành Nghị đinh, chỉ thị, thông tư.
18. Điều kiện cho sự xuất hiện và tồn tại của hiến pháp tư sản có nguồn gốc sâu xa trong lòng xã hội phong kiến.
19. Hiến pháp không thể xuất hiện trong các kiểu nhà nước Chủ nô và Phong kiến vì trong các kiểu nhà nước này trình độ lập pháp còn rất hạn chế nhàg vua không thể ban hành cho minh một bản Hiến pháp.
20. Khi hiến pháp thay đổi sẽ dẫn đến sự thay dổi cơ bản của các ngành luật khác.
21. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo chỉ được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
22. Tất cả mọi công dân Việt Nam xin thôi quốc tịch để xin nhập quốc tịch nước khác đều được nhà nước ta cho phép được thôi.
23. Tự do về chính trị là việc công dân tham gia vào hoạt động quản lý của nhà nước.
24. Quốc tịch là cơ sở duy nhất để xác định hiệu lực về luật điều chỉnh về mặt chủ thể.
25. Nguồn của Luật Hiến pháp phải là các văn bản luật do Quốc hội ban hành.
26. Các phiên xét xử của Toà án đều được tiến hành công khai.
27. Hiến pháp 1992 là bản hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước ở Việt Nam theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đảng VI.
28. Mọi công dân Việt Nam đều có thể xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch của một nhà nước khác.
29. Điều ước quốc tế có giá trị điều chỉnh cao hơn pháp luật quốc gia do vậy việc ký kết các Điều ước Quốc tế của chủ thể có thẩm quyền chỉ phải tuân theo pháp luật quốc tế.
30. Các học giả Tư sản phương tây luôn cho rằng: Hiến pháp là văn bản có ý nghĩa pháp lý đặc biệt, trong đó xác định các tổ chức cũng như chức năng của các cơ quan cai quản nhà nước và vạch định các nhuyên tắc xác định hoạt động của các cơ quan đó”.
31. Khi dành được chính quyền giai cấp Tư sản đã sự dụng Hiến pháp như là một công cụ đắc lực để hạn chế quyền làm chủ nhà nước của người dân lao động.
32. Trong một số nhà nước phong kiến trước đây tuy hiến pháp chưa xuất hiện nhưng đã tồn tại một loại văn bản có nội dung kiểu như Hiến pháp.
33. Các nước XHCN sau khi dành được chính quyền đều ban hành cho minh một bản Hiến pháp mới.
34. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương.
35. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì mang Quốc tịch Việt Nam.
36. Luật quốc tịch Việt nam năm 1998, áp dụng nhất quán nguyên tắc nhà nước một quốc tịch.
37. Hiến pháp 1992 quy định các vấn đề về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mang tính dân chủ, hiện thực hơn.
38. Số lượng đại biểu Hội đồng nhân mỗi cấp căn cứ vào quy mô phát triển của địa phương.
39. Các thành viên của UBND bắt buộc phải là đại biểu HĐND.
40. Khi xung đột về nguyên tắc xác định quốc tịch giữa các quốc gia xẩy ra thì một trong các hệ quả của nó là vấn đề người không quốc tịch.
41. Hiến pháp chỉ xuất hiện trong hình thức chính thể nhà nước Cộng hòa.
42. Tòa án chỉ xét xử kín khi có yêu cầu của viện kiểm sát nhân dân
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 5
1. Việc soạn thảo, ban hành và sửa đổi Hiến pháp được tiến hành theo một trình tự, thủ tục đặc biệt khác với việc ban hành, sửa đổi các ngành luật khác.
2. Viện kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm sát hoạt động chấp hành pháp luật của các bộ, các cơ quan ngang bộ, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang …
3. Hiến pháp là đạo luật gốc, cơ bản của một quốc gia.
4. Theo hiến pháp 1959, chủ tịch nước phải từ 35 tuổi trở lên và được Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội.
5. Tòa chuyên trách tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
6. Hiến pháp 1959 Chính phủ là cơ quan chấp hành và cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Quốc hội.
7. Cán bộ Tư pháp – Hộ tịch thuộc sự điều chỉnh của Luật cán bộ, công chức.
8. Các quy phạm pháp luật khác do nhà nước ban hành nếu có nội dung điều chỉnh trái với Hiến pháp đều bị hủy bỏ.
9. Hiệu lực của Hiến pháp cao hơn các Điều ước quốc tế mà quốc gia đó tham gia hoặc ký kết.
10. Thành viên của uỷ ban thường vụ Quốc hội đồng thời là thành viên của Chính phủ và phải làm việc theo chế độ chuyên trách.
11. Thẩm phán, phó chánh án Toà án nhân dân các cấp do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễm nhiệm và cách chức.
12. Nhiệm kỳ của chủ tịch nước theo nhiệm ky của Quốc hội.
13. Hiến pháp XHCN không được xây dựng trên cơ sở nền tảng nguyên tắc “Tam quyền phân lập”.
14. Chủ tịch nước là tập thể do quốc hội bầu ra, thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại theo Hiến pháp 1980.
15. Trong thời gian quốc hội không họp thì Uỷ ban thường vụ quốc hội coa quyền phê chuẩn đề nghị của thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức phó thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, sau đó báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp đầu tiên.
16. Quốc hội bầu, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.
17. Tất cả các ngành luật khác của pháp luật quốc gia khi ban hành phải được dựa trên cơ sở nền tảng của Bản hiến pháp.
18. Nguyên tắc nhân đạo là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong các nguyên tắc về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
19. Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1959 là cá nhân từ 35 tuổi trở lên được bầu trong số các đại biểu quốc hội.
20. Trước cách mạng tháng 8, năm 1945 nước ta không có Hiến pháp bởi vì lúc đó nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể quan chủ chuyên chế.
21. Đại biểu HĐND mất quyền đại biểu HĐND khi có hành vi phạm tội, bị kết án.
22. Công dân Việt Nam không thể bị tước quốc tịch Việt nam.
23. Xét xử là chức năng duy nhất của Toà án nhân dân các cấp.
24. Một nhà nước pháp quyền là nhà nước các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đảm bảo và hiện thực cao.
25. Tất cả đại biểu quốc hội đều hoạt động chuyên trách.
26. Theo quy định của pháp luật Việt Nam mất quốc tịch là bị tước quốc tịch.
27. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn những người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu.
28. Hiến pháp là một đạo luật gốc điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất, được ban hành theo một trình tự, thụ tục đặc biệt do vậy Hiến pháp không mang bản chất giai câp.
29. Chính phủ có quyền thành lập các bộ và các cơ quan ngang bộ.
30. Vấn đề quốc tịch phản ánh về chế độ dân số và dân cư của nhà nước.
31. Việc xác định quốc tịch chỉ có ý nghĩa đối với công dân.
32. Quá trình hoàn thiện Bộ máy nhà nước qua các bản Hiến pháp thì quyền làm chủ của người dân ngày càng được phát huy.
33. Các quyền và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong hiến pháp đều được gọi là các quyền và nghĩa vụ cơ bản.
34. Đại biểu Hội đồng nhân dân bắt buộc phải là Đảng viên.
35. Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND là Ủy viên UBND.
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 6
1. Chỉ có quốc hội mới có quyền bãi nhiệm đại biểu quốc hội
2. Chế độ kinh tế theo hiến pháp 1992, đã giải phóng được mọi năng lực sản xuất phát huy được mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế.
3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ngày càng được hoàn thiện và xây dựng trong nhà nước Việt nam xã hội chủ nghĩa.
4. Nguyên tắc tập trung, dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
5. Hiến pháp và Luật Hiến pháp là hai khái niệm đồng nhất với nhau.
6. Quốc tịch là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
7. Theo hiến pháp 1946, Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu nhà nước vừa là người đứng đầu chính phủ, do vậy không có chức danh thủ tưởng chính phủ.
8. Thủ tướng chính phủ quyền ban hành quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
9. Quốc tịch không bị giới hạn về phạm vi lãnh thổ và thời gian.
10. Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với chánh án, phó chánh án, thẩm phán toà án nhân dân tối cao.
11. Những người tham gia các phiên họp của chính phủ đều có quyền tham gia biểu quyết.
12. Bản Hiến pháp Mỹ năm 1787 vẫn tồn tại đến ngày nay là do trình độ lập hiến của Mỹ cao hơn so với quốc gia khác.
13. Hoạt động Thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân được tiến hành tại HĐND cấp tỉnh và HĐND cấp xã.
14. Chủ tịch nước phải báo cáo hoạt động của mình trước chính phủ.
15. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 đã thừa nhận vấn đề hai quốc tịch trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
16. Càng về sau cùng với sự thay thếcuar các bản hiến pháp, nền dân chủ ngày càng được mở rộng thì vai trò của nhà nước trong xã hội sẽ giảm đi.
17. Hiến pháp là biệu hiện của một sự phát triển tất yếu của lịch sử loài người.
18. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động của mình trước Hội đồng nhân dân cùng cấp.
19. Hiến pháp 1980 là bản hiến pháp đầu tiên ở nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
20. Toàn bộ quy định của hiến pháp đều là quy phạm pháp Luật Hiến pháp.
21. Kiểm tra giám sát của Quốc hội thông qua hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.
22. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước chỉ được quy định trong Luật Hiến pháp.
23. Hội đồng nhân dân là thực hiện hoạt động giám sát tối cao ở địa phương
24. Thủ tướng có quyền bầu, cách chức bộ trưởng, và thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
25. Hiến pháp 1980 cơ quan giúp việc cho quốc hội là uỷ ban thường vụ quốc hội.
26. Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Quốc hội, uỷ ban thường vụ quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời gian 10 ngày kể từ ngày thông qua.
27. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
28. Quốc tịch là căn cứ xác định Công dân của một quốc gia.
29. Nhiệm kỳ của kiểm sát viên là 5 năm.
30. Tất cả mọi phiên toà bắt buộc phải có Kiểm sát viên tham gia trong quá trình tố tụng.
31. Mọi công việc quan trọng của đất nước và của nhân dân có ý nghĩa toàn quốc đều do Quốc hội quyết định.
32. Hiên nay trên thế giới tất cả các nhà nước đều có Bản hiến pháp.
33. Ủy ban thường vụ quốc hội có quyền chia tách, sáp nhập, giải thể, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
34. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất.
35. Theo hiến pháp 1946,Chủ tịch nước có quyền phủ quyết các đạo luật do Quốc hội thông qua.
36. Các phiên họp của Chính phủ được tiến hành một tháng hai lần.
37. Quốc hội họp chỉ họp trong trường hợp uỷ ban thường vụ quốc hội triệu tập.
38. Nội dung các bản hiến pháp tư sản đều ghi nhận sở hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất là bất khả xâm phạm.
39. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành viên của Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ.
Xem thêm: Atlético Madrid – Wikipedia tiếng Việt
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 7
1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là chế định quan trọng trong Luật Hiến pháp?
2. Các thành viên của Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội phải là đại biểu quốc hội và đồng thời là thành viên Chính phủ.
3. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải thôi quốc tịch nước ngoài.
4. Hiến pháp 1959, chỉ thừa nhận hai thành phần kinh tế là kinh tế tập thể và kinh tế hợp tác xã tương ứng với hai hình thức sở hữu là sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước.
5. Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân đều được đối xử như nhau, không phân biệt sức khỏe, tuổi tác và hoàn cảnh.
6. Theo Hiến pháp 2013, thành viên, cơ quan thường trực của Quốc hội đồng thời là thành viên của cơ quan quản lý nhà nước.
7. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, điều động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
8. Chỉ có tòa án mới có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế.
9. Người nước ngoài là người có quốc tịch của một nước khác.
10. Hội đồng nhân dân chỉ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật duy nhất là Nghị Quyết.
11. Hiến pháp là kết quả của sự vận động của đời sống chính trị, do vậy nội dung và hình thức của Hiến pháp luôn chịu sự quy định và tác động trực tiếp của đời sống đấu tranh giai cấp.
12. Chỉ có Hội đồng nhân mới có quyền bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.
13. Quốc tịch của người con chưa thành niên theo quốc tịch của cha mẹ.
14. Chủ tịch nước theo hiến pháp năm 1980 là cá nhân được bầu trong số các đại biểu Quốc hội.
15. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Đáp án câu hỏi nhận định đúng sai luật hiến pháp
Đáp án câu hỏi nhận định đúng sai luật hiến pháp .DOC
Do mạng lưới hệ thống tàng trữ tài liệu của Hocluat. vn tiếp tục bị quá tải nên Ban chỉnh sửa và biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word / pdf tài liệu này, vui mắt để lại E-Mail ở phần phản hồi dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự phiền phức này !
Xem thêm: Tổng hợp áo đấu EURO 2021 của các ĐTQG
5/5 – ( 544 bầu chọn )