Tiểu thuyết về lịch sử Trung Quốc có những bộ truyện “
“Đông chu liệt quốc chí” bao gồm một thời kỳ lịch sử dài hơn 400 năm (thế kỷ VI, V, IV, III trước công nguyên). Thời kỳ ấy bắt đầu từ khi Bình vương nhà Chu dời đô sang phía Đông và kết thúc với cuộc thống nhất của Tần Thủy Hoàng. Sử cũng gọi thời kỳ ấy là đời Đông Chu (chia làm hai giai đoạn là Xuân Thu và Chiến Quốc). Trong lịch sử Trung Hoa, đó là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền (có một thuyết cho rằng đời Xuân thu còn ở trong chế độ nô lệ). Phùng Mông Long căn cứ chủ yếu vào các sách “Tả truyện” và “Quốc ngữ” của Tả Khâu Minh và sách “Sử ký” của Tư Mã Thiên và có tham khảo các sách “Công dương truyện”, “Chiến quốc sách” và hơn mười bộ sử khác nữa, để biên soạn Đông Chu Liệt Quốc chí “Sư?
Tư tưởng toát ra trong suốt bộ tiểu thuyết này là tư tưởng “dân bản” của nhà nho : dân là gốc của nước, là sức mạnh của nước; không phải vũ lực quyết định sự thành công hay sự thất bại mà chính là lòng dân. Trong truyện, những bậc anh hùng cứu nước (Huyền Cao, Tín Lăng quân, Lạn Tương Như, v.v… ) những nhà trí thức chính trực (Đổng Hồ, Lỗ Trọng Liên, v.v… ); những người chấp chính có nhiệt tình với dân với nước (Quản Trọng, Tử Văn, Tôn Thúc Ngao,v.v… ) đều được tác giả nhiệt liệt ca ngợi và đề cao.
Mặt khác, tác giả miêu tả không dè dặt, không nể nang, cái bản chất xấu xa, bỉ ổi của giai cấp thống trị. Những mâu thuẫn sâu sắc giữa các tập đoàn thống trị, sự tranh giành quyền lợi giữa các cá nhân, gây nên vô số những cuộc chính biến và những cuộc tàn sát trong hơn bốn thế kỷ. Cũng không sao nói hết được sự dâm loạn vô sỉ ở chốn cung đình: quan hệ nam nữ bậy bạ giữa anh em ruột, giữa bố chồng và nàng dâu, con chồng và thứ mẫu,v.v… Bên cạnh những tư tưởng tiến bộ, thì do sự hạn chế của thời đại, Phùng Mộng Long cũng không tránh khỏi những quan điểm tiêu cực, lạc hậu. Mời bạn
Truyện Đông Chu Liệt Quốc là một truyện mới được giới thiệu với bạn đọc trên trang đọc truyện online, một câu chuyện ghi lại dấu ấn lịch sử, một thời vàng son trong quá khứ của những vương triều đi vào sử sách, chỉ còn là truyền thuyết cho hậu thế. Truyện lịch sử quân sự Đông Chu Liệt Quốc ngay từ khi vừa ra mắt đã nhận được sự chú ý và ủng hộ của đông đảo bạn đọc. Vốn dĩ tưởng là những đoạn văn khô khan nhưng dưới ngòi bút của tác giả Phùng Mộng Long lại trở nên sống động, gần gũi.Tiểu thuyết về lịch sử Trung Quốc có những bộ truyện ” Tam Quốc Diễn Nghĩa “, ” Thuỷ Hử Truyện “, “Tây Du Ký”… Đây là những bộ truyện nổi tiếng kéo dài suốt chiều dài lịch sử Trung Hoa. Vào khoảng đời Kiến Long nhà Thanh xuất hiện bộ “Đông Chu liệt quốc chí”. Câu truyện này đã được biên tập và sửa lỗi lại một cách thực thận trọng.”Đông chu liệt quốc chí” bao gồm một thời kỳ lịch sử dài hơn 400 năm (thế kỷ VI, V, IV, III trước công nguyên). Thời kỳ ấy bắt đầu từ khi Bình vương nhà Chu dời đô sang phía Đông và kết thúc với cuộc thống nhất của Tần Thủy Hoàng. Sử cũng gọi thời kỳ ấy là đời Đông Chu (chia làm hai giai đoạn là Xuân Thu và Chiến Quốc). Trong lịch sử Trung Hoa, đó là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền (có một thuyết cho rằng đời Xuân thu còn ở trong chế độ nô lệ). Phùng Mông Long căn cứ chủ yếu vào các sách “Tả truyện” và “Quốc ngữ” của Tả Khâu Minh và sách “Sử ký” của Tư Mã Thiên và có tham khảo các sách “Công dương truyện”, “Chiến quốc sách” và hơn mười bộ sử khác nữa, để biên soạn Đông Chu Liệt Quốc chí “Sư?Tư tưởng toát ra trong suốt bộ tiểu thuyết này là tư tưởng “dân bản” của nhà nho : dân là gốc của nước, là sức mạnh của nước; không phải vũ lực quyết định sự thành công hay sự thất bại mà chính là lòng dân. Trong truyện, những bậc anh hùng cứu nước (Huyền Cao, Tín Lăng quân, Lạn Tương Như, v.v… ) những nhà trí thức chính trực (Đổng Hồ, Lỗ Trọng Liên, v.v… ); những người chấp chính có nhiệt tình với dân với nước (Quản Trọng, Tử Văn, Tôn Thúc Ngao,v.v… ) đều được tác giả nhiệt liệt ca ngợi và đề cao.Mặt khác, tác giả miêu tả không dè dặt, không nể nang, cái bản chất xấu xa, bỉ ổi của giai cấp thống trị. Những mâu thuẫn sâu sắc giữa các tập đoàn thống trị, sự tranh giành quyền lợi giữa các cá nhân, gây nên vô số những cuộc chính biến và những cuộc tàn sát trong hơn bốn thế kỷ. Cũng không sao nói hết được sự dâm loạn vô sỉ ở chốn cung đình: quan hệ nam nữ bậy bạ giữa anh em ruột, giữa bố chồng và nàng dâu, con chồng và thứ mẫu,v.v… Bên cạnh những tư tưởng tiến bộ, thì do sự hạn chế của thời đại, Phùng Mộng Long cũng không tránh khỏi những quan điểm tiêu cực, lạc hậu. Mời bạn đọc truyện thú vị này và cũng tìm hiểu về những giai thoại lịch sử.