Thiên Địa Hội An Nam
Cuối năm 1884, cuộc chiến tranh Pháp – Thanh đang đến hồi kịch liệt. Một trong những địch thủ của lực lượng viễn chinh Pháp là quân Cờ đen dưới quyền chỉ huy của Lưu Vĩnh Phúc – một thủ lĩnh khét tiếng người Hoa. Đạo quân ngoại bang này là tàn dư của nhiều tổ chức “Phản Thanh phục Minh” khác nhau từ Trung Hoa như Thái Bình Thiên Quốc, Thiên địa hội, Bạch liên giáo và những đám thổ phỉ từ biên giới phía Bắc tràn xuống An Nam vào thời nhà Nguyễn trên đà suy vi. Là đạo quân thiện chiến nhất trên chiến trường Bắc Kì lúc bấy giờ, chúng đã gây bao nỗi kinh hoàng cho người Pháp lẫn thường dân nước ta.
Với trang bị vũ khí vượt trội, quân Lê dương về sau đã đánh bật quân Thanh và đập tan những hội kín ở Bắc Kỳ, buộc chúng phải đầu hàng hoặc tháo chạy về cố quốc. Nhiều tên chỉ huy và những quân sư của chúng bị sa lưới. Các thầy phù thủy, pháp sư, đạo sĩ cùng những thành viên hội kín lúc tháo chạy còn mang theo những bản đồ cổ, thư tịch, bùa chú… Người Pháp đặc biệt chú ý đến những tài liệu của Thiên địa hội bởi có nhiều manh mối kho báu bí ẩn của người Hoa từ xa xưa ở An Nam. Những tù binh được quân Pháp phân loại rồi mang về căn cứ chỉ huy đóng tại Hoàng thành Thăng Long để thẩm tra. Tuy nhiên, những chiến binh gan lì dày dạn trận mạc không dễ bị khai thác. Song hành với tra tấn, người Pháp dốc sức giải mã tài liệu nhưng cũng không thu được kết quả gì từ những tạo vật mang màu sắc Phương Đông huyền bí, trong đó có một cuốn kinh Phật khá đặc biệt. Có học giả cho rằng cuốn kinh này là của một tu sĩ người Hoa dùng để đánh dấu những ngôi mộ cổ của các quan lại nhà Đường sang cai trị thời Bắc thuộc. Có người nói cuốn kinh chứa danh sách những ngôi chùa An Nam có căn cứ của Thiên địa hội. Lại có người cho rằng đó là bộ mật mã kho báu thời Trần. Vốn đang săn lùng kho báu ở thuộc địa, không có thứ gì tạo hứng thú cho những nhà thám hiểm Pháp hơn những tài liệu kia. Người Pháp có thêm cơ sở để tin kho báu thời Trần đang trong tay Thiên địa hội. Một mật lệnh truy nã thành viên hội này được toàn quyền Đông Dương phê chuẩn tức thì. Những trận càn quét, truy lùng và bắt bớ đồng loạt diễn ra khắp An Nam.
Thời gian không chiều lòng người. Việt Minh tràn về Thủ Đô như thác lũ cuốn trôi các lực lượng ngoại bang đồn trú. Cuốn kinh Phật bí ẩn đó đã biến mất khỏi Hoàng thành mang theo những thuyết âm mưu dang dở. Chiến dịch truy tìm kho báu của người Pháp tưởng như đã khép lại nhưng có một sự kiện xảy ra. Sau non một thế kỉ, cuốn kinh Phật đột ngột xuất hiện tại Hà Nội trong tay một nhà sưu tầm cổ vật – hậu duệ của một nhà cai trị người Pháp.
Thông tin tác giả
Giản Tư Hải
Năm 2010, anh xuất hiện khi nhận giải thưởng cuộc thi “Vì an ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống” với tiểu thuyết trinh thám đầu tay Ổ buôn người.
Anh theo đuổi dòng trinh thám mật mã – biểu tượng có tính lịch sử với tác phẩm Mật mã Champa rất được độc giả đón nhận. Tiếp đó là cuốn Minh Mạng mật chỉ xuất bản 2018.
Bạn đang đọc: Thiên Địa Hội An Nam – Giản Tư Hải | NetaBooks
Xem tất cả sách của tác giả Giản Tư Hải
Sách Thiên Địa Hội An Nam của tác giả Giản Tư Hải, có bán tại Nhà sách online NetaBooks với ưu đãi Bao sách miễn phí và tặng Bookmark
Cuối năm 1884, cuộc cuộc chiến tranh Pháp – Thanh đang đến hồi kịch liệt. Một trong những đối phương của lực lượng viễn chinh Pháp là quân Cờ đen dưới quyền chỉ huy của Lưu Vĩnh Phúc – một thủ lĩnh nổi tiếng người Hoa. Đạo quân ngoại bang này là tàn dư của nhiều tổ chức triển khai “ Phản Thanh phục Minh ” khác nhau từ Nước Trung Hoa như Thái Bình Thiên Quốc, Thiên địa hội, Bạch liên giáo và những đám thổ phỉ từ biên giới phía Bắc tràn xuống An Nam vào thời nhà Nguyễn trên đà suy vi. Là đạo quân thiện chiến nhất trên mặt trận Bắc Kì lúc bấy giờ, chúng đã gây bao nỗi kinh hoàng cho người Pháp lẫn thường dân nước ta. Với trang bị vũ khí tiêu biểu vượt trội, quân Lê dương về sau đã đánh bật quân Thanh và đập tan những hội kín ở Bắc Kỳ, buộc chúng phải đầu hàng hoặc tháo chạy về cố quốc. Nhiều tên chỉ huy và những quân sư của chúng bị sa lưới. Các thầy phù thủy, pháp sư, đạo sĩ cùng những thành viên hội kín lúc tháo chạy còn mang theo những bản đồ cổ, thư tịch, bùa chú … Người Pháp đặc biệt quan trọng quan tâm đến những tài liệu của Thiên địa hội bởi có nhiều manh mối kho tàng huyền bí của người Hoa từ thời xưa ở An Nam. Những tù binh được quân Pháp phân loại rồi mang về địa thế căn cứ chỉ huy đóng tại Hoàng thành Thăng Long để thẩm tra. Tuy nhiên, những chiến binh gan lì dày dạn trận mạc không dễ bị khai thác. Song hành với tra tấn, người Pháp dốc sức giải thuật tài liệu nhưng cũng không thu được tác dụng gì từ những tạo vật mang sắc tố Phương Đông huyền bí, trong đó có một cuốn kinh Phật khá đặc biệt quan trọng. Có học giả cho rằng cuốn kinh này là của một tu sĩ người Hoa dùng để lưu lại những ngôi mộ cổ của những quan lại nhà Đường sang quản lý thời Bắc thuộc. Có người nói cuốn kinh chứa list những ngôi chùa An Nam có địa thế căn cứ của Thiên địa hội. Lại có người cho rằng đó là bộ mật mã kho tàng thời Trần. Vốn đang săn lùng kho tàng ở thuộc địa, không có thứ gì tạo hứng thú cho những nhà thám hiểm Pháp hơn những tài liệu kia. Người Pháp có thêm cơ sở để tin kho tàng thời Trần đang trong tay Thiên địa hội. Một mật lệnh truy nã thành viên hội này được toàn quyền Đông Dương phê chuẩn tức thì. Những trận càn quét, truy lùng và bắt bớ hàng loạt diễn ra khắp An Nam. Thời gian không chiều lòng người. Việt Minh tràn về Thủ Đô như thác lũ cuốn trôi những lực lượng ngoại bang đồn trú. Cuốn kinh Phật huyền bí đó đã biến mất khỏi Hoàng thành mang theo những thuyết thủ đoạn dang dở. Chiến dịch truy lùng kho tàng của người Pháp tưởng như đã khép lại nhưng có một sự kiện xảy ra. Sau non một thế kỉ, cuốn kinh Phật bất ngờ đột ngột Open tại TP. Hà Nội trong tay một nhà sưu tầm cổ vật – hậu duệ của một nhà quản lý người Pháp .